thể là nơi ở thuê, ở nhờ... một cách hợp pháp. Do vậy, bạn cứ yên tâm về việc nhập hộ khẩu đó.
Bạn chỉ lưu ý là với những nhà đất chưa có GCN QSD đất, nguồn gốc là đất khai hoang hoặc Hộ gia đình đó sắp được chính quyền địa phương giao đất.. thì người có tên trong hộ khẩu mới có cơ hội phát sinh quyền lợi. Còn nhà đất đã có giấy chứng nhận thì
đúng nếu như việc trình bày lý do đúng như ông phản ánh ở trên.
Sở Y tế Lạng Sơn sẽ chỉ đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, Trung tâm Y tế huyện Hữu Lũng kiểm tra, chấn chỉnh công tác tiêm chủng cho trẻ em trong độ tuổi đối với Trạm Y tế thị trấn Hữu Lũng để đảm bảo quyền lợi cho các cháu được tiêm chủng đầy đủ./.
(Theo
* Trả lời:
Tại điều 13 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP của Chính phủ có quy định về hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với viên chức có một trong các hành vi vi hạm pháp luật như sau:
1. Bị phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng;
2. Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp
* Trả lời:
Nếu đúng như the bạn viết thì cách tính phụ cấp thâm niên như vậy là chưa đúng với hướng dẫn của Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT- BNV- BTC-BLĐTBXH về việc hướng dẫn thực hiện một số điều về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo....
Phụ cấp thâm niên của bạn, cần căn cứ vào quyết định bạn chính thức được là giáo viên
Theo thư bạn Lân viết: Bạn được điều động về công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Trà Vinh từ năm 1997. Hiện nay, gia đình bạn đã mua đất làm nhà, định cư lâu dài tại xã đó.
Trả lời: Theo khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
gia tố tụng với tư cách người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để thực hiện việc bào chữa; người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong vụ án hình sự; người đại diện hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính; đại diện ngoài tố tụng cho người được trợ giúp pháp lý để thực hiện
Thông tư này) hoặc người có yêu cầu tự viết đơn có chữ ký hoặc điểm chỉ. Trong trường hợp người có yêu cầu không đến được mà có người đại diện; người giám hộ đến thay thì người đại diện, người giám hộ ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn, trừ trường hợp giữa người có yêu cầu với người đại diện, người giám hộ có mâu thuẫn về quyền, lợi ích hợp pháp.
Trong
, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự hoặc người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự đó.
Trong vụ, việc dân sự hoặc vụ án hành chính thì vụ việc của người có yêu cầu đã được Toà án có thẩm quyền thụ lý hoặc có căn cứ để Toà án thụ lý. Tuỳ từng giai đoạn tố tụng, ngoài các tài liệu, giấy tờ có thể làm căn cứ (nếu có
* Trả lời: Hiện nay trong Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành vẫn đang có hiệu lực thi hành, không có danh mục cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm, thực hành của các trường học. Do vậy trường hợp của bạn vẫn chưa đủ điều kiện được hưởng chế
hòa giải cũng được tiến hành trong trường hợp cần thiết để giữ gìn đoàn kết cộng đồng, duy trì trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên trừ trường hợp pháp luật quy định không được hoà giải.
3. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản, trong đó phải thể hiện đầy đủ kết quả của quá trình hòa giải, ý kiến của người thực
Gia đình tôi có người thân đang giảng dạy tại xã Thành Long (Châu Thành-Tây Ninh), là một vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được hơn 20 năm. Tôi xin hỏi người thân của tôi được hưởng phụ cấp lâu năm thuộc vùng đặc biệt khó khăn ở mức là 0,7 có đúng không? Ngành GD địa phương có quyền quyết định mức hưởng phụ cấp này cho GV không
Trả lời: Theo Thông tư số 40/2010/TT-BGDĐT, ngày 30 tháng 12 năm 2010 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn, ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Tại điều 25 đã được sửa đổi, bổ sung
* Trả lời:
Ngày 19/9/2013, liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số: 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC, hướng dẫn thực hiện Khoản 1, Khoản 2 Điều 1 Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối
các hành vi sau:
a) Sử dụng hoặc cho người khác sử dụng thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý để trục lợi;
b) Sử dụng thẻ trợ giúp viên pháp lý hoặc lợi dụng tư cách người thực hiện trợ giúp pháp lý để trục lợi;
c) Xâm phạm danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý; phân biệt đối xử người được trợ giúp
tuổi. Do vậy, căn cứ các quy định nêu trên, trong trường hợp này, ông có quyền đại diện cho con ông liên hệ tại Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Bình Dương để yêu cầu cử trợ giúp viên pháp lý hoặc luật sư tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho con gái ông trong vụ án trên.
Luật sư Lê Văn Đài, Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội trả lời bà Nga như sau:
Thời gian thử việc không được tính phụ cấp thâm niên
Khoản 3 Điều 2 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định, thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo như sau
* Trả lời:
Theo Điều 1, Mục I Thông tư liên tịch số: 01/2006/TTLT/BGD&ĐT-BNV-BTC, ngày 23/1/2006 giữa Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính, hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, phạm vi và
* Trả lời: Căn cứ Nghị định Số 116/2010/NĐ-CP Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; căn cứ Nghị định số 19/2013 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20//2006 của Chính phủ về chính sách đối với
mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này phải cấp sổ hộ khẩu cho người đã nộp hồ sơ đăng ký thường trú; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
được. Nhưng chẳng phải luật đã đề rõ là người bỏ địa phương đi trên 6 tháng thì chủ hộ có quyền tách hộ khẩu người đó sao? Nhờ Luật Sư tư vấn giúp tôi cách nào để có thể cắt được hộ khẩu của chị ấy vì Mẹ tôi nhiều lần nhắc chị ấy đi tách khẩu thì chị ấy nhất quyết không đi. Nhiều lần lên công an hỏi thì công an còn trả lời rằng giờ luật không còn áp