người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi dưỡng con thì Toà án không buộc bên kia phải cấp
Nơi thường trú và nơi tạm trú đều là chỗ ở hợp pháp, vậy khác gì nhau? Tôi vừa chuyển đến chỗ ở mới do thay đổi công việc, muốn làm tạm trú để có chỗ ở hợp pháp. Quyền của người đăng ký tạm trú khác gì đăng ký thường trú?
đào tạo, bồi dưỡng.
Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức do viên chức, nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập và các nguồn khác bảo đảm.
Điều 35 quy định về trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng như sau:
Viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng và
Điều 165 Bộ luật dân sự quy định về nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu như sau: “Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác”. Theo đó, dì bạn Dũng với tư cách là chủ sử dụng/chủ sở hữu
quan thẩm quyền xác nhận) và họ đã quản lý ngôi nhà đó. Vậy tôi xin được hỏi, thủ tục để tôi đòi lại nhà như thế nào? Cơ quan nào có trách nhiệm giải quyết? Người chiếm giữ trái phép có phạm tội không?
. Lần gần đây nhất họ nói là ngôi nhà này chung tiền với anh trai (người vay nợ nhà em) để mua căn nhà này nên nhất quyết không chịu giao nhà, mặc dù chính quyền địa phương đã can thiệp và Sổ đỏ hiện nhà em đang cầm là hợp pháp. Vậy xin Luật sư cho em hỏi là làm thế nào để nhà em lấy lại căn nhà trên ạ? Em xin chân thành cám ơn ạ!
* Trả lời:
Khoản 1, Điều 38 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định, viên chức được giải quyết thôi việc trong các trường hợp sau:
Viên chức có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản; Viên chức đơn phương chấm dứt HĐLV theo
Tôi đã mua một căn hộ và đã được sang tên có bìa đỏ mang tên tôi, nhưng vì chủ nhà không có chỗ ở, tôi đã làm thỏa thuận cho ở nhờ một thời gian. Hiện tại ngôi nhà đó có người khác đứng ra nhận là chủ cũ đã bán nhà cho họ (có giấy viết tay, không có cơ quan thẩm quyền xác nhận) và họ đã quản lý ngôi nhà đó. Vậy tôi xin được hỏi, thủ tục để tôi đòi
Bà ngoại tôi tên Nguyễn Thị Đắc, có một miếng đất là căn nhà ở đường Cao Văn Lầu, P.1, Q.6, TP.HCM để cho dì tôi là bà Đặng Bạch Mai cùng chồng là ông Đỗ Hữu Thạnh sinh sống. Năm 1967, theo lời bà tôi kể, dì và ông Thạnh đã ly dị, địa phương đã xóa hộ khẩu ông Thạnh. Từ năm 1974, dì tôi đã ủy quyền căn nhà cho bà ngoại toàn quyền sử dụng
Luật sư Trần Văn Toàn, Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội trả lời bà Nguyễn Thanh Tình như sau:
Hiện nay, việc chuyển loại viên chức từ loại thấp lên loại cao hơn được gọi là thăng hạng từ hạng thấp lên hạng cao hơn. Tại điểm b, khoản 1, Điều 29 và khoản 3 Điều 30 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP quy định, khi thăng hạng từ hạng
Tôi là dân ở tỉnh lên TP.HCM thuê nhà ở và làm việc. Cách đây nămnăm, anh cảnh sát khu vực (CSKV) tại nơi tôi tạm trú hỏi gia đình tôi cómuốn nhập hộ khẩu ở đây không thì anh làm thủ tục cho. Tôi có trình bày vì gia đình không có ai bảo lãnh để nhập hộ khẩu. Tuy nhiên, CSKV trả lời vì thấy gia đình ở lâu năm nên sẽ nhờ một chủ hộ trong khu vực
định đối với một số hành vi vi phạm hành chính tương ứng trong các lĩnh vực văn hóa, đất đai và xây dựng;
b) Các chức danh có thẩm quyền phạt tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính do Chính phủ quy định trong các lĩnh vực quy định tại điểm a khoản này thì cũng có thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao hơn đối với các hành vi vi
khác; lợi dụng tín ngưỡng để quyên góp tiền của, vật chất khác. Phạt tiền từ hai triệu đồng đến năm triệu đồng đối với hành vi phục hồi hủ tục trái với thuần phong mỹ tục Việt Nam. Phạt tiền từ năm triệu đồng đến mười triệu đồng đối với hành vi lợi dụng lễ hội để tổ chức hoạt động gây mất trật tự, an ninh; tuyên truyền trái pháp luật; chia rẽ đoàn kết
* Trả lời:
Theo Điều 9 Thông tư số12/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của Bộ Nội vụ quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức, việc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức (bao gồm giáo viên tiểu học) từ hạng IV lên hạng III (trước đây gọi là chuyển loại từ viên chức loại B lên viên chức loại
Xin cho hỏi, ai có quyền đứng tên sổ hộ khẩu và người đứng tên chủ hộ khẩu có bắt buộc là cha mẹ, người lớn tuổi trong nhà hay không? Quy định chọn thế nào? Việc cho nhập hộ khẩu có cần sự đồng ý của tất cả những thành viên trong gia đình hay không? Thủ tục thế nào? Người mới được cho nhập hộ khẩu vào có thể "vượt" tất cả những người có tên
, đánh giá, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ công tác đối với viên chức đó.
Viên chức được cử biệt phái được hưởng quyền lợi quy định tại Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 6 Điều 36 Luật viên chức. Cụ thể như sau:
Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và các quyền lợi khác của
đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này phải cấp sổ hộ khẩu cho người đã nộp hồ sơ đăng ký thường trú; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
1) Những giấy tờ cần phải xuất trình khi thực hiện thủ tục được quy định tại Khoản 2 Điều 29 Luật cư trú năm 2006 như sau: Trong trường hợp có thay đổi về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh hoặc các thay đổi khác về hộ tịch của người có tên trong sổ hộ khẩu thì chủ hộ hoặc người có thay đổi hoặc người được ủy quyền phải làm thủ tục
liệu chứng minh thời hạn tạm trú và các điều kiện khác. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền phải cấp sổ hộ khẩu cho công dân đó; trường hợp không chấp nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do theo điều 21 Luật cư trú năm 2006.
Đối với trường hợp của bạn, theo thực tế hiện nay tại TP.HCM, bạn cần
nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình”. Theo đó Điều 213 Bộ luật này nêu rõ: “ cá nhân có quyền chiếm hữu sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình…”.
Do vậy, nếu nhà ở này là của riêng mẹ chị thì chị gái bạn không có quyền lợi gì.