Ngày xưa Bà tôi ở cạnh nhà với Bác tôi (Nhà thông vách, nhà của Bà là do các cô chú góp tiền xây dựng), sau khi Bà tôi qua đời thì Bác tôi đã trả tiền lại cho tất cả những người đã đóng góp tiền xây nhà cho Bà và sống trong căn nhà đó để thờ phụng. Đến nay Bác tôi đã ở đó khoảng 10 năm rồi, tuy nhiên trong căn nhà đó có một tấm phản bằng gỗ quý
quan hệ bất chính với người đàn ông khác và đang có thai, bản thân mẹ cháu việc làm không ổn định một nách nuôi ba đứa con là không được, cộng với việc quan hệ không lành mạnh trên. Nên muốn xin tư vấn được quyền nuôi dạy hai cháu vì bố cháu không công ăn việc làm thu nhập hạn hẹp. Bản thân tôi là chị gái của bố hai cháu, và cũng đã gắn bó với hai
Có người nói rằng theo quy định của luật hình sự mới thì không giao cấu mà chỉ “vui vẻ ” cũng phạm tội cưỡng dâm. Đề nghị luật sư cho biết có đúng thế không? Ngoài ra quy định về tội này còn có điểm gì mới? Nguyễn Minh Đức (Hà Đông, Hà Nội).
Kính thưa các anh chị Luật Sư, Tôi có đứa con trai năm nay 30 tuổi rồi nhưng không nghề nghiệp, ăn chơi quậy phá vô cùng. Con tôi chuyên gia ăn cắp, ăn trộm trong gia đình, còn đánh cha chửi mẹ. Hai vợ chồng tôi đã hơn 65 rồi. Nay tuổi già sức yếu không thể dạy dỗ được. Chúng tôi đã nhiều lần đưa đơn lên Công An. Nhưng người ta chỉ mời nó lên
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội bao gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Bảo hiểm xã
Mẹ tôi sinh sống tại Mỹ được hơn 1 năm, vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Ba và mẹ đã ly hôn hơn 10 năm và hiện nay ông đã chết. Hiên nay mẹ tôi đang muốn bán 1 căn nhà do bà sở hữu đứng tên tại Việt Nam. Vì lý do không thể về Việt Nam được nên mẹ tôi làm ủy quyền mua bán cho tôi. Vậy hình thức ủy quyền như thế nào? Mẹ tôi phải có giấy xác nhận tình
Từ trước năm 1945 ông bà nội tôi, sinh năm 1899, đã tạo được nhà và đất 5000m 2 . Ông bà nội tôi có 4 người con : 2 con gái đi lấy chồng (vẫn còn sống), 1 con trai chết khi chưa có vợ (1954), còn 1 người con trai duy nhất là bố tôi đã lấy mẹ tôi và về ở chung với ông bà nội từ năm 1965, sinh được 5 người con, 2 con trai ở chung (trong đó có tôi
Tôi có một mảnh đất. Do nhà đông con nên tôi đã để cho con trai út một nửa mảnh đất. Tôi ở cùng vợ chồng người con trai út. Khi con út tôi chết không để lại di chúc, con dâu tôi với gia đình tôi xảy ra tranh chấp về quyền sử dụng mảnh đất trên. UBND xã dựa vào một tờ bản đồ có tên người con trai út của tôi và kết luận là mảnh đất là của người
Chào Luật sư. Ông nội tôi có 5 người con (3 trai, 2 gái). Các cô chú tôi lập gia đình và ở xa hết. Còn ba mẹ tôi ở với ông nội tôi. (lúc đó ông nội tôi đã già và ở một mình nên ba mẹ tôi ở chung để chăm sóc) Ông nội tôi mất (năm 1995) nhưng không để lại di chúc. Nhưng lúc ông còn sống thì nói là để mảnh đất đó cho ba mẹ tôi ở. Sau khi ông nội
Chào luật sư! Ông bà ngoại tôi đã mất và không ai để lại di chúc. Bà ngoại tôi mất năm 2011. Tài sản của ông bà ngoại để lại là một ngôi nhà, sổ đỏ đứng tên bà ngoại tôi. Ông bà có 4 người con: 3 chị gái và một cậu út. 4 người con đều ở cùng ông bà đến khi mẹ và các dì tôi lập gia đình. Vậy tôi xin hỏi việc chia tài sản (giá trị ngôi nhà) có
Xin cho hỏi cha tôi có 2 người vợ , mẹ tôi hy sinh trong chiến tranh sau đó cha tôi đi thêm bước nữa và có thêm 4 người con, còn tôi sống với bà nội . Cha tôi và người vợ sau có tài sản chung và có mượn tiền của bà nội tôi là 5 cây vàng , sau này người vợ sau mất cha tôi có chuyển giấy tờ nhà cho người con út là con của người vợ sau
Em lập gia đình năm 2011 đến nay có 2 cháu 1 trai 1 gái và đã ly hôn hộ khẩu em bị gia đình cắt ra năm 2007 cho đến nay cha em vừa mất năm 2013 giờ mẹ em đuổi em ra khỏi nhà và không cho em được quyền thừa kế tài sản ba em để lại gia đình em có chị gái và em chị em có 4 người con về phần em có hộ khẩu nhưng không biết nhà cũa mình ở đâu nếu em
kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;...
Tuy nhiên, trong trường hợp bạn có công chăm sóc
Bà Kỷ chết cách đây ba năm, cuối năm 2005, ông Kỷ chết ở tuổi 90. Ông bà để lại một căn nhà nhưng không có di chúc. Ông bà có năm người con, hai trai, ba gái, trong đó người con gái cả đã chết cách đây 5 năm vì tai nạn giao thông. Do đã có nhà ở riêng nên các con của ông bà Kỷ đã thống nhất bán căn nhà đó. Khi bàn bạc để phân chia số tiền bán
Chia thừa kế diện tích đất để lại không có di chúc. Ông ngoại tôi mất được nhà nước cấp cho 1 xuất đất vì là liệt sĩ, bà ngoại tôi ở nhà có con riêng với người khác cho hỏi người con đó có được hưởng hết số đất đó không? Ông tôi mất không để lại di chúc. Mẹ tôi là con ruột của ông với bà tôi mẹ tôi mất rồi tôi là cháu ngoại tôi có có được thừa
giấy tờ tùy thân, hộ khẩu, đất đai hoặc di chúc của chị. Vợ chồng tôi hiện vẫn ở nhà chị để thờ cúng. Nhưng các anh chị còn lại của tôi muốn chia tài sản của người chị đã mất của tôi (gồm có 2 căn nhà). Xin hỏi vợ chồng tôi phải làm gì để giữ lại một căn nhà theo như lời của chị nói trước khi mất?
Cha bạn tôi đã mất, mẹ bạn tôi còn sống nhưng không có di chúc phân chia tài sản. Cha và mẹ bạn tôi sinh được 2 người con. Bạn tôi có một người con và chồng đã mất. Xin hỏi tài sản của cha mẹ bạn tôi được chia như thế nào?
, mẹ bạn có quyền yêu cầu “người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đới của họ đối với mình”. Tuy nhiên, vì bố bạn đã chết nên việc thực hiện phần nghĩa vụ tài sản của bố bạn được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 637 Bộ luật Dân sự về việc thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
Trường hợp thứ hai: Ngân hàng yêu
Sau sự việc Cục trưởng Cục kiểm lâm tỉnh Yên Bái xả súng bắn chết Bí thư và Trưởng ban Tổ chức tỉnh Yên Bái, câu hỏi được đặt ra là… lực lượng kiểm lâm được nổ súng khi nào?
bị Tòa sơ thẩm mời dự và cùng LIÊN ĐỚI TRẢ NỢ cho Nội tôi. Ba tôi không hề biết về số nợ này,( Nội tôi có 3 người con: Ba tôi , 1 người bác và 1 người cô ). Theo tôi được biết theo Điều 637-BLDS- 2005: Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Thì con cái chỉ trả nợ cho cha mẹ trong phạm vi tài sản do người chết để lại mà người con cái được