Kính Gửi: Luật Sư Tôi xin tường trình sự việc như sau: Về nguồn gốc đất: Vào năm 1999 vợ chồng tôi mua lại của bà: Huỳnh Thị Đào Luynh với diện tích đất là: 170.8m2. Đã có giấy chứng nhận QSDĐ, thuộc tờ bản đồ số: 108: số thửa: 70; loại đất: Đất ở và đã có con đường hiện hữu, vì trước mặt nhà tôi cũng là phần đất của bà Huỳnh Thị Đào Luynh, vì
Hiện nay, tôi đang xúc tiến mua mảnh đất 40m2 trên mảnh đất to đã cấp sổ đỏ tại Hà Nội. Tôi là người Hải Phòng đang công tác tại Hà Nội và đã đóng BHXH 1 năm, nên theo luật là chưa đủ điều kiện được cấp sổ đỏ. Hai bên thống nhất làm hợp đồng uỷ quyền cho em trai tôi (em ruột) và em trai tôi sẽ bán lại cho tôi để làm sổ đỏ khi tôi đóng đủ 3 năm
Năm 1997, mẹ tôi cho tôi một mảnh đất ở, không làm giấy tờ gì, chỉ nói miệng. Tôi đã xây nhà sinh sống từ 1997 đến nay. Nay, các em của tôi tác động mẹ tôi đòi phần đất của tôi lại. Và mẹ tôi làm di chúc để phần đất của tôi hiện ở cho em Tôi. Em tôi buộc tôi phải dời đi, không cho tôi sinh sống trên phần đất đó nữa. Mong tư vấn giúp tôi. Xin
quyền cao hơn (Công an tỉnh Bến Tre) nhưng ông không cung cấp được. Theo Công văn số 1464/TNMT-VPĐK ngày 08 tháng 8 năm 2014 của Phòng Tài nguyên và Môi trường về việc cấp Giấy chứng nhận QSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền đối với thửa đất số 23, tờ bản đồ số 3, phường 1, thành phố Bến Tre có nêu rõ: “…yêu cầu ông Đào Anh Lộc trong thời
Ba mẹ em có một người con chung là em. Mẹ em có một người con riêng khác nữa. Ba mẹ em đã viết giấy đặt cọc tiền để mua căn nhà, khi nào có giấy hoàn công, đồng sở hữu thì sẽ trả hết (thời gian là 10 tháng). Trong thời gian đặt cọc thì ba em mất. Sau khi hết thời hạn, bên bán nhà xin thêm 07 tháng nữa để tiếp tục hoàn tất giấy tờ (có sự chứng
quyền sở hữu ngôi nhà này cho chị C, chị C đã có chồng. Hỏi ngôi nhà có phải là tài sản chung giữa hai vợ chồng chị C hay không? Nếu 2 vợ chồng chị C ly hôn, người chồng có được hưởng quyền lợi từ ngôi nhà này không? 2. Nếu sau này gia đình chị A có tranh chấp xảy ra buộc phải chia tài sản là ngôi nhà trên, chị A có được hưởng phần quyền lợi của mình
Xin được tư vấn về việc tài sản chung mà đã bị vợ chồng người em út tự ý đứng tên làm sổ đỏ và sổ hồng không thông qua ý kiến cuả anh chị trong nhà. Vậy gia đình phaỉ làm như thế naò để được đồng sở hưũ và khước từ quyền đứng tên nhà cuả vợ chồng người em út. Sự việc cụ thể như sao: Gia đình tôi có 6 người con: 2trai 4 gái, tôi là người con
Tài sản và quyền sở hữu là một chế định quan trọng được ghi nhận tại phần thứ 2 của BLDS năm 2005. Tuy nhiên cũng giống như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể về “tài sản”, thay vào đó, điều 163 BLDS 2005 đã liệt kê những đối tượng được xem là tài sản, theo đó: “Tài sản bao gồm vật, quyền, giấy tờ có giá và các
Tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đã được chuyển nhượng (hợp đồng chuyển nhượng có công chứng) và sau đó đã hoàn tất thủ tục sang tên cho người khác thì có bị áp dụng biện pháp cấm chuyển dịch tài sản không? (Quyết định của Tòa án về việc cấm chuyển dịch tài sản có trước 02 ngày so với ngày ra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Trước khi mất, ông ngoại để lại cho bà ngoại tôi (là vợ thứ của ông ngoại) tài sản là căn nhà chúng tôi đang ở hiện nay. Nay bà ngoại tôi đã qua đời và tôi đã tiến hành làm thủ tục cho mẹ tôi được đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất nói trên. Ông ngoại còn vợ cả (đã chết từ năm 1990 có giấy khai tử ở Việt Nam) và 2 người con ở Pháp nhưng nay
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người con
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
A thuê đất của B để xây nhà kho, hợp đồng thuê là 10 năm, sau khi xây xong nhà kho thì A thế chấp nhà kho cho C để đảm bảo hợp đồng vay tiền thời hạn 3 năm. Như vậy hợp đồng thế chấp này có bắt buộc phải đăng ký không? Cơ quan nhận đăng ký là cơ quan nào? Nếu sau 3 năm mà A không trả nợ được cho C thì C sẽ có quyền xử lý như thế nào đối với nhà
tài sản thừa kế do cha mẹ tôi để lại. Công chứng đã nhận hồ sơ của tôi và làm giúp tôi Tờ khai thừa kế trong tờ khai có nội dung như sau: Người để lại tài sản; người hưởng tài sản; tài sản thừa kế; giấy tờ về tài sản thừa thừa kế; các nghĩa vụ cha mẹ tôi phải thanh toán; nội dung phân chia tài sản. Khi làm xong tờ khai, công chứng nói tôi đến UBND
thống khách hàng … có được coi là tài sản trong pháp luật dân sự hay không?
Có nhiều quan điểm về vấn đề tài sản, có thể kể ra bốn quan điểm như sau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng, tài sản là đối tượng của quyền sở hữu. Như vậy, theo quan điểm này muốn hiểu tài sản là gì thì trước tiên chúng ta phải hiểu Quyền sở hữu là gì. Tuy nhiên, tại Điều 164
Tôi nghỉ hưu ở nhà, thường được con cháu nhờ đi chứng thực các giấy tờ hành chính. Nhiều khi tôi mang văn bản đến chứng thực ở UBND phường thì được hướng dẫn đến Phòng Tư pháp quận, có khi tôi đến thẳng Phòng Tư pháp quận thì được hướng dẫn đến các tổ chức hành nghề công chứng. Tôi cần phải xác định loại văn bản nào được chứng thực tại đâu cho
Trong sổ đỏ thửa đất của gia đình tôi có ghi đất của hộ gia đình do bố tôi là đại diện. Cuối năm 2013, sau khi bố tôi mất, anh trai tôi mang sổ đỏ đi đổi sang tên của anh ấy. Tôi tìm hiểu thì được biết, anh tôi có làm một biên bản viết tay trong gia đình, trong đó có hai người chị ký tên đồng ý đổi sang tên anh, nhưng hoàn toàn không có chữ ký