điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP không? Nếu được thì tôi được hưởng mức trợ cấp như thế nào? – Phạm Tiến Đông (phamtiendong***@gmail.Com)
Tôi là giảng viên của trường đại học công lập. Vừa qua tôi được cử đi công tác ở nước ngoài 1 tháng. Vậy chế độ tiền lương và đóng bảo hiểm xã hội của tôi có thay đổi không? - Nguyễn Đức Anh (nguyenducanh***@gmail.com).
khoảng cách chênh lệch tiền lương giữa các doanh nghiệp.
Như vậy, theo tinh thần Công văn 1685/LĐTBXH-LĐTL nêu trên, đối với các doanh nghiệp có năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, kinh doanh cao, đang hưởng mức lương không quá cao so với mặt bằng chung thì vẫn được tăng tiền lương năm 2012 theo quy định chung của Chính phủ.
lái xe áp dụng bảng lương B.12 (4 bậc). Trong số 300 CNLĐ có gần 100 công nhân hiện đang hưởng bậc 5 (hệ số 3,19), bậc 6 (hệ số 3,74) và bậc 7 (hệ số 4,40). Nay Công ty xây dựng định mức lao động khoán tới từng công nhân và xây dựng Quy chế tiền lương, tiền thưởng đối với người lao động trong Công ty theo hướng dẫn tại Nghị định số 86/2007/NĐ
Trong chế độ thai sản, có khoản trợ cấp cho 5 lần khám thai (có chứng từ khám), mỗi lần trợ cấp 200.000đ. Thông tin này là thế nào, người lao động có hưởng đc khoản này ko?
Cho em hỏi thanh toán chế độ thai sản đối với trường hợp phẫu thuật thì được hưởng 6 tháng mức tiền lương đóng hàng tháng và 2 tháng mức tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định ( 1.150.000đ). Ngoài mức hưởng đó thì người sinh con có hưởng mức trợ cấp nào về phẫu thuật khi sinh con không? Nếu có thì hồ sơ gồm những gì? (Người sinh con đã hưởng
lao động, người lao động phải đóng BHXH và người lao động được hưởng các chế độ trợ cấp BHXH ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí và tử tuất. Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 03 tháng thì các khoản BHXH được tính vào tiền lương do người sử dụng lao động trả theo quy định của Chính phủ
Khi NLĐ bị TNLĐ, BNN, người SDLĐ phải có trách nhiệm thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế. Xin hỏi, quy định cụ thể về chế độ trợ cấp TNLĐ và chi phí y tế trong trường hợp này thế nào? Khi hưởng các chế độ này từ người SDLĐ, NLĐ có được hưởng chế độ từ Quỹ BHXH và Quỹ BHYT không?
Kính chào các Luật sư, hiện tôi đang là công chức ở xã vừa được công nhận xã đặc biệt khó khăn theo NĐ116 của CP nhưng tôi lại không được hưởng các khoản trợ cấp theo NĐ này do tôi là công chức hợp đồng trong biên chế (tôi vẫn được nâng lương theo quy định) có đúng theo quy định hay không? Theo tôi biết thì cán bộ hợp đồng ở UBND Huyện vẫn được
Hiện tôi là quân nhân, đóng quân tại Lào Cai, mới đây bố dượng tôi (nuôi dưỡng tôi từ nhỏ) do bị bệnh đã mất. Được biết, Nhà nước có chính sách trợ cấp khó khăn đột xuất đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ. Xin hỏi, bố dượng tôi mất thì có được trợ cấp khó khăn không, mức trợ cấp được quy định như thế nào?
"gãy gánh" giữa đường.
Về chế độ trợ cấp trong trường hợp bạn phải làm liên tục là tiền lương thêm giời theo quy định như sau:
Điều 97. Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
1. Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm như sau:
a) Vào ngày thường, ít nhất
Chúng tôi dự kiến đón con đầu lòng vào tháng 4/2016. Bạn tôi nói theo luật mới thì vợ sinh con thì chồng cũng được hưởng trợ cấp thai sản, điều này có đúng không?
Hiện tôi là quân nhân, đóng quân tại Quảng Ninh, mới đây bố vợ tôi do bị bệnh đã mất. Được biết, Nhà nước có chính sách trợ cấp khó khăn đột xuất đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ. Xin hỏi, bố vợ tôi mất thì có được trợ cấp khó khăn không, mức trợ cấp được quy định như thế nào?
Tôi nhập ngũ năm 2015, hiện vẫn đang phục vụ trong quân đội. Mới đây bố vợ tôi bị ốm nặng phải nằm viện dài ngày (đến nay đã được hơn 1 tháng) nên kinh tế rất khó khăn. Được biết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ trong trường hợp gặp khó khăn. Xin hỏi, bố vợ tôi ốm như vậy thì có được trợ cấp khó
Tôi là quân nhân tại ngũ, đợt nghỉ hè mới đây con gái tôi cùng với 3 người bạn xuống sông tắm đã bị chết do đuối nước. Được biết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ trong trường hợp gặp khó khăn. Xin hỏi, trong trường hợp này gia đình tôi có được trợ cấp khó khăn không, mức trợ cấp được quy định như
Tôi nhập ngũ đầu năm 2014, đến đầu năm 2016 thì hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên do tính chất công việc được phân công nên Bộ Quốc phòng quyết định kéo dài thời gian tại ngũ của tôi thêm 6 tháng. Nay thời gian kéo dài tại ngũ cũng sắp hết, tôi muốn hỏi, khi xuất ngũ tôi sẽ được hưởng những loại trợ cấp nào?
Theo Nghị định 116/2010 của chính phủ, quy định chế độ thôi công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Trường tôi có một giáo viên bị đột tử vậy có được tiền trợ cấp thôi công tác trong vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn không, thời gian công tác trong vùng đặc biệt khó khăn tự tháng 5/1997 đến hết tháng 01
Xin hỏi luật sư: Chồng tôi là thương binh, không đi làm. Chồng tôi bị ốm phải đi bệnh viện. Vậy trong thời gian chồng tôi ốm và điều trị có được hưởng chế độ nào không?