Cạnh nhà tôi có một khu đất, Năm 1972 Ông nội tôi đến khu vực này dựng nhà ở có trồng một số cây lâu năm. Đến năm 1990 ông A đến dựng nhà gần khu vực đó và phát sinh tranh chấp về quyền sử dụng đất và cây cối trên mảnh đất đó. Ông A cho rằng cây cối là do ông trồng và mảnh đất đó là do bố của ông A (đã chết) để lại; Ông nội tôi (do bố tôi đại
2005 quy định về thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là 2 năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác bị xâm phạm.
Nghị định 144/2006/NĐ-CP không quy định về thời hiệu, tuy nhiên phù hợp với các quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 nên TANDTC đã có Công văn số 40 hướng
Phía đông giáp với gia đình ông Cảnh. Mới đây ông Cảnh tiến hành xây dựng nhà có phần mái chòi sang phía đất nhà tôi, điều này ảnh hưởng đến việc tôi sắp xây thêm tầng 2 ngôi nhà. Xin hỏi tôi có quyền yêu cầu ông Cảnh phá bỏ công trình lần chiếm sang phần không gian trên đất nhà tôi không?
trái ui định của pháp luật. Bạn có thể tham khảo qui định sau vì nhiều khả năng khi giao dịch 2 bên đã thỏa thuận vấn đề này.
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng
Xin chào Quý vị Luật Sư! Tôi mong Quý vị giải đáp thắc mắc của tôi như sau: - Mẹ tôi có mua một căn nhà mặt tiền cấp 4 với diện tích sử dụng là 60m2 vào năm 1980; Giấy mua bán nhà chỉ lăn tay giữa 2 bên và có người làm chứng nhưng chưa qua chính quyền địa phương xác nhận (do tại thời điểm mua chính quyền địa phương không chịu xác nhận). Nhà ở
"Điều 275. Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được
Ông A ,quê ở bình định, năm 1986 di dân lên Phú Bổn, Gia Lai sinh sống. Thời gian này vợ chồng ông có khai hoang 1 mảnh đất diện tích 4 ha (Thời điểm nhà nước có triển khai khuyến khích khai hoang đất bỏ trống). Lúc khai hoang ông A có xin phép chính quyền địa phương và được chấp nhận. Vì khu đất khai hoang có vị trí ko thuận lợi, điều
phần đất này cho các con của dì. Như vậy, việc tự ý phân chia cho các con của mình đã không tuân thủ đúng qui định pháp luật đồng thời gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các đồng thừa kế khác. Do vậy, mẹ bạn cần khởi kiện ra tòa để yêu cầu được chia thừa kế theo pháp luật.
lời: Phải Chuyển hết tên trong giấy tờ từ tên bác trai sang bác gái và Chuyển đất thổ canh sang đất thổ cư. Họ trả lời phải có mặt đầy đủ mọi người thì họ mới giải quyết, họ yêu cầu cả người chị dâu( vợ của anh thứ hai đã mất).. Nhà bác tôi có 4 người con, trong đó có anh thứ hai đã mất năm 2010, anh này đã lấy vợ sinh được 1 đứa con, chị ấy hiện ko
Thuật ngữ “triệu tập” là một động từ dùng trong tố tụng của Việt Nam thể hiện hành vi của đại diện cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu một công dân đến trụ sở cơ quan tiến hành tố tụng để làm việc. Thuật ngữ“ triệu tập” đi liền với danh từ khác như người làm chứng, người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, hoặc là bị can, bị cáo,... thì
Theo khoản 1 điều 174 Bộ Luật Tố tụng dân sự, trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, toà án phải thông báo bằng văn bản cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho viện kiểm sát cùng cấp về việc toà án đã thụ lý vụ án.
Căn cứ theo quy định nêu trên thì tòa án không
Điều 53).
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và trình bày trung thực những tình tiết trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của mình (theo khoản 2 Điều 54).
- Người làm chứng: người nào biết được những tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể
Tôi hiện nay đang sống với mẹ kế (là vợ hai của bố tôi) và 02 em gái (là con riêng của bố tôi và mẹ kế) trên 01 mảnh đất. Mảnh đất này hiện tại mẹ kế tôi đứng tên chủ sở hữu trong sổ hộ khẩu và bố tôi không có tên trong sổ hộ khẩu. Năm 2009 bố tôi đột ngột mất đi vì tai nạn giao thông.Tôi xin hỏi thư viện pháp luật: Tôi có quyền lợi gì đối với
Để khẳng định văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực hiện việc đó đúng hay sai bạn có thể tìm hiểu quy định về hạn mức đất ở được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với một cá nhân hộ gia đình sử dụng đất tại địa phương bạn là bao nhiêu khi đó bạn sẽ có câu trả lời.
Thứ hai về nguyên tắc thời điểm xác lập quyền sử dụng đất ông
một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con".
Như vậy, nếu bạn có nguyện vọng được nuôi cả hai con thì bạn phải đưa ra các chứng cứ chứng minh với tòa án rằng bạn có đủ điều kiện tốt hơn chồng về mọi mặt để nuôi con giúp con phát triển tốt cả về thể chất lẫn
nhà ở đã lâu năm. Gia đình gồm có 3 chị em gái, tôi và em gái út là công chức nhà nước và sống trên cùng địa chỉ với thổ đất của bố mẹ tôi. em gái thứ hai của tôi làm nông nghiệp và sống tại xã khác. Cán bộ địa chính xã trả lời chúng tôi: "chỉ chia đều cho cả 3 người số đất thổ cư lâu dài. Số đất canh tác do gia đình chúng tôi không phải hộ nông
Trong trường hợp bạn thấy hiện trạng sử dụng đất thực tế và trong bản đồ có sự sai lệch về hình thể, kích thước, diện tích giữa gia đình bạn và nhà hàng xóm, quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm thì bạn có thể yêu cầu nhà hàng xóm trả lại phần diện tích đất còn thiếu cho bạn. Để tránh xảy ra tranh chấp, hai bên có thể thỏa thuận để đi
Gia đình tôi có khu vườn (đã được cấp giấy quyền sử dụng đất) bao bọc lối đi của 3 hộ gia đình. Ba hộ gia đình này có lối đi qua khu vườn nhà tôi. Nay gia đình tôi sử dụng đến khu vườn đó nên lối đi cũng bị di dời lối đi khác. Ba hộ gia đình không đồng ý, kiện ra tòa án cấp huyện. Tòa án cấp huyện tuyên án gia đình tôi không được di dời lối đi
chỗ đông người để dằn mặt. Sau hành vi đó, tôi thấy cũng có lỗi. Vậy xin hỏi tôi sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào? Hoàng Minh Yến (Kiến Xương, Thái Bình)