người biết người đưa hối lộ là người có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội sẽ dùng tiền hoặc tài sản của cơ quan, tổ chức để đưa hối lộ cho người khác với động cơ cá nhân hoặc với động cơ vụ lợi cho cơ quan, tổ chức của mình. Ví dụ Nguyễn Hồng A là nhân viên của công ty dịch vụ nhà đất đã nhận lời với Lê Văn K là Giám đốc
Cô cho con hỏi vào năm 1985, thì giữa 2 người có quyền đổi đất hay ko ? và nếu đổi đất mà chủ nhân không có ở quê thì có đổi được ko ? Năm 1977 ông bà nội có cho cha mẹ con một công đất 1.000m2, tọa lạc ấp kinh xáng, phong phú, cầu kè, trà vinh, và cha mẹ con có làm nhà ở đó hết 6 năm, đến năm 1983 thì do gia đình làm ăn thất bát, nên ba mẹ
người khác để trục lợi; hành vi lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi hoặc hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nếu hành vi tuy có tính chất làm môi giới hối lộ nhưng người có hành vi đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “ lợi
Cũng như đối với tội đưa hối lộ, chủ thể của tội phạm này không phải là chủ thể đặc biệt, người phạm tội không nhất thiết phải là người có chức vụ, quyền hạn và cũng không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Việc nhà làm luật quy định tội phạm này trong chương “các tội phạm về chức vụ” là vì khách thể của tội phạm chứ không phải vì chủ thể
gian giúp việc xác lập và thỏa thuận việc người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc có lợi cho người đưa hối lộ và theo sự ủy nhiệm của người đưa hối lộ chuyển tiền, của hối lộ cho người nhận.
Tôi có 02 nội dung cần quý Sở trả lời: 1. Bên tôi có một hợp đồng thi công xây dựng đường giao thông, nhưng trong quá trình thực hiện hợp đồng thì phát hiện cao trình lộ đá nền đường sớm hơn so với hồ sơ thiết kế mặt cắt ngang thiết kế vẫn giữ nguyên. Các bên bao gồm: tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế, đơn vị thi công đã có biên bản xử lý hiện
đất và chính quyền đại phương tiếp nhận và cùng nhau xây dựng thành những con đường, lối đi đậm tình làng nghĩa xóm. Nhưng có một vấn đề nhỏ mà bạn "nêu" khu bạn đã hiến cho nhà nước quản lý (thành đường đi thì đã trở thành đất công cộng) mà bạn lại muốn nhận tiền đền bù khi nhà nước thực hiện "quy hoạch" là không ổn lắm, bởi lẻ khi bạn hiến nhà nước
sự chứng kiến của người thứ 3 nào, cũng ko có công chứng của chính quyền. Vậy tôi xin hỏi thủ tục như thế, nếu nhỡ sau này có chuyện gì đó ko may xảy ra, bên bán đất đưa ra tranh chấp, kiện tụng thì tờ biên bản mua bán đất đó có hợp pháp ko? Và nếu chưa thực sự hợp pháp thì bây giờ gia đình tôi có nên mang giấy tờ mua bán đất đó ra UBND xã công
Trước đây Bố tôi và Bác tôi được ông bà Nội để lại cho 1 thửa đất . và được chia làm 2 phần.Ông bà nói do ngõ nhỏ nên để lại ngõ đi chung k chia. Nhưng khi làm GCN quyền sử dụng thì Bác tôi đã để phần đất ngõ đi đó vào GCN QSD của nhà Bác. Tới nay gia đình tôi mới được biết. do có người ở địa chính đị phương cho hay. Vậy tôi muốn hỏi LS nếu Bác
Về nguyên tắc người chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bạn phải có nghĩa vụ tạo điều kiện để bạn có thể sử dụng thửa đất một cách thuận tiện nhất tức là thửa đất phải có lối đi.
Hiện nay theo thông tin bạn cung cấp thì thửa đất lớn đó có hai lối đi bạn đang muốn nhận chuyển nhượng phần đất nằm tiếp giáp với ngõ đi của hai gia đình - là hàng
.
Bạn cần có đơn gửi đến UBND cấp xã đề nghị phải giải quyết dứt điểm, hơn nữa nếu việc xây dựng mà vi phạm pháp luật, đồng thời ảnh hưởng đến việc sử dụng ngõ đi chung làm thiệt hại quyền lợi của các bạn, các bạn có thể gửi đơn đến UBND cấp xã để giải quyết.
Nếu quyết định giải quyết của UBND cấp xã dẫn đến quyền lợi của bạn bị vi phạm thì bạn
Kính gửi luật sư Chúng tôi xin hỏi ý kiến luật sư về sự việc như sau: - Chị Huệ là chủ sở hữu ngôi nhà số 3 ngõ 95 ( mảnh đất ) nằm giữa 2 ngõ đi chung ( ngõ 95 và ngõ 91 ). Khi chị Huệ mua ngôi nhà số 3/95 thì không có cửa sang lối đi ngõ 91 ( vì chủ nhà trước đây đã bịt cửa đi sang lối đi chung ngõ 91 cách đây hơn 30 năm ). Chị Huệ mua nhà
Đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước thì được điều chỉnh chi phí nhân công và chi phí máy thi công theo hướng dẫn tại Thông tư số 05/2009/TT-BXD. Trường hợp trong hợp đồng có qui định không điều chỉnh giá hợp đồng thì hai bên có thể thương thảo điều chỉnh chi phí nhân công và chi phí mày thi công để đảm bảo quyền lợi cho người lao động
Theo Thông tư 09/2008/TT-BXD ngày 17/4/2008: Nguyên tắc điều chỉnh giá vật liệu xây dựng do biến động giá xác định trên nguyên tắc cùng chia xẻ quyền lợi, trách nhiệm. Sau khi đấu thầu và ký kết hợp đồng xây dựng, chưa thi công; Nhà thầu được tạm ứng theo quy định. Về bản chất số tiền tạm ứng này dùng để mua nguyên vật liệu xây dựng; giá đấu thầu
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010
Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ là tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
, thẩm tra quyết toán... trong Thông tư 09 không đề cập, nên có được điều chỉnh không? Chúng tôi và nhà thầu đã thương thảo "cùng chia sẽ lợi ích". Nếu không điều chỉnh giá các loại vật liệu nói trên thì giá trị chênh lệch quá lớn, nhà thầu sẽ thiệt hại (trên 200 triệu đồng). Xin hỏi : cách giải quyết thế nào để hợp tình - hợp lý trường hợp này.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời cử tri các tỉnh, thành phố như sau:
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 và Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 chỉ quy định những người có từ đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên, khi nghỉ hưu có mức lương hưu thấp hơn mức lương hưu cơ sở thì lương hưu được điều chỉnh cho bằng mức lương cơ sở
Tôi định xây dựng một website, phần tin tức sẽ lấy từ các website khác. Tôi cũng muốn đọc và thu âm lại những bài báo hay để đăng trên trang web này, không biết làm vậy có vi phạm bản quyền không? Nguyễn Minh Huy