Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
cá nhân, tổ chức khác không được ép buộc. Việc từ chối quyền thừa kế quy định tại Điều 642 BLDS:
Điều 642. Từ chối nhận di sản
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản
, lúc đó vẫn còn nhà gỗ ở đó, đến tháng 6/2011 nhà gỗ bị mối mọt nên tôi đã dỡ bỏ. Từ đó đến nay tôi trồng cây trên mảnh đất đó. Đến tháng 8/2013 tôi cho ông A thuê mảnh đất, ông A san mặt bằng và xây nhà làm xưởng gỗ băm răm. Đến ngày 17/4/2014 UBND xã lập biên bản kiểm tra hiện trạng đất, yêu cầu tôi cung cấp giấy tờ có liên quan đến thửa đất nhưng
, hợp thửa đất; thủ tục đăng ký đất đai đối với trường hợp được Nhà nước giao đất để quản lý là không quá 20 ngày;
e) Gia hạn sử dụng đất là không quá 15 ngày;
g) Xác nhận tiếp tục sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân khi hết hạn sử dụng đất là không quá 10 ngày;
h) Đăng ký xác lập hoặc thay đổi, chấm dứt quyền sử dụng hạn
giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai 2013 mà đương sự lựa chọn giải quyết bằng biện pháp yêu cầu giải quyết tranh chấp tại cơ quan hành chính nhà nước thì:
Trường hợp đối với tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì khiếu nại đến chủ thể có thẩm quyền giải quyết là Chủ tịch UBND cấp huyện. Nếu một bên hoặc các
phải nộp thuế vì là mẹ liệt sĩ. Việc đo tách này do gia đình tự bảo bên địa chính họ đo và chưa hề có giấy tờ, thủ tục cho của bà tôi! Mảnh đất trên hiện chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Và dựa trên hồ sơ về bản đồ địa chính, các biên lai nộp thuế... nên bên GPMB đã lập phương án đền bù cho 4 hộ như trên. Tuy nhiên khi nhận được phương án
toi muốn tận dụng 3m lưu không mương phía sau để làm một số công trình phụ trợ, không kiên cố (nếu nhà nước có thu hồi thì tôi sẽ phá bỏ) vì thưc tế tất cả các nhà dân xung quanh đều làm thế.Quay về họp đồng đặt cọc ban đầu, muốn căn cứ theo hợp đồng đặt cọc cũ này để khởi kiện bên bán vì không hoàn thành hợp đồng đặt cọc! vì theo hợp đòng này thì
/3 miếng đất ba toi1/3 tínhcả phần192m2 đã đựơc hop thức hoávà 2 bên đồng ý lập 2 bien bản thỡa thuận hòa giải gởi lên UBNDTP thời đó là ông Mai Quốc Bình phó chủ tich UBDNTP trụ trì cuộc hộp hòa giải, sao một thời gian ngắn ba toi nhận 1 công văn thông báo là miếng đất bị thu hồi chỉ hỗ trợ cho số ngừơi tranh chấp với ba toi 200m2 không tính phần 192m2
Kính chào luật sư, thưa luật sư tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp cho về nội dung sau đây, hiện nay tôi đang sống tại, phong sơn, phong điền, thừa thiên huế. Vào năm 2001, đã lập gia đình và năm 2002 có xin chính quyền xã phong sơn, (nơi tôi đang ở) để làm nhà ở, và đã được đồng ý bằng miệng. Và tôi tiến hành làm nhà thuận,nhưng đến năm 2006 tôi
Kính gửi Quý Luật sư, Tôi có đọc được Thủ tục góp vốn bằng tài sản cố định, tuy nhiên vẫn còn một số điểm tôi chưa hiểu rõ lắm, kính mong quý luật sư tư vấn dành chút thời gian quý báu giúp tôi hiểu được rõ hơn các vấn đề sau: 1. Khi một Công ty có hai thành viên nước ngoài góp vốn đầu tư với tổng số vốn chiếm 98% bằng ngoại tệ và một người
tôi là 18,7 m 2 - Ngày 17/7/2005 tôi đã viết đơn kiến nghị lên chính quyền huyện Tứ Kỳ Được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của bí thư Đảng ủy xã Tân Kỳ, ngày 08/8/2005 Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ đã ra quyết định số 51QĐ-UBND và kế hoạch số 20KH-UBND thành lập tổ công tác nhằm kiểm tra xác minh làm rõ vụ việc liên quan đến đất đai của gia
để kinh doanh. Các trường hợp này nếu chuyển nhượng thì tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng phải nộp lệ phí trước bạ; nếu cho thuê hoặc tự sử dụng thì tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất phải nộp lệ phí trước bạ.
4. Đất được Nhà nước giao hoặc công nhận sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và làm muối
.
Mẹ bạn có thể lựa chọn một trong các hình thức của di chúc:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Nội dung của di chúc bằng văn bản phải ghi rõ:
+ Ngày, tháng, năm lập di chúc;
+ Họ, tên
Trước hết nhà nước công nhận và bảo vệ quyền của người sử dụng đất hợp pháp là quyền quản lý, sử dụng, định đoạt bao gồm chuyển nhượng, cho thuê, lập di chúc ...... Do đó khi lập di chúc không nhất thiết phải có mặt mọi người trong gia đình, chỉ cần người lập di chúc hoàn toàn minh mẫn, không bị ai ép buộc, đe dọa và hình thức của di chúc phù hợp
con riêng của cha tôi chưa bao giờ sống trên mảnh đất này từ năm 1975 - nay). Sự việc kiện tụng được Tòa án nhân dân huyện Điện bàn và Tòa án nhân dan tỉnh Quảng nam thụ lý giải quyết. Đến năm 2000 thì mới được giải quyết xong.Tòa án nhân dân tĩnh Quảng nam đã bác đơn kiện của các con riêng của cha tôi và công nhận quyền sở hữu cho tôi và mẹ tôi. Năm
Căn cứ vào qui định của pháp luật về thừa kế cụ thể như sau:
Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di
đồng ý; đối với các loại tài sản chung khác phải được đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý."
Và theo khoản 2 Điều 689 Bộ luật dân sự 2005 quy định:
"Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật".
Việc chuyển nhượng của cậu chị cho vợ chồng chị không
nói ở trên với một thỏa thuận: Là phải để lại những phần đất còn lại ở nhà cho bố con và cô 2. Và cô út không được dính líu gì trong phần đất này nữa. Thì nội đã đồng ý, và lúc giao tiền là ở văn phòng ấp và có viết văn bản. lúc đó có trưởng ấp, tổ trưởng của tổ và hôi phụ nữ, bố con, cô 2, cô út và nội con nữa. Mọi người đã đồng ý và kí vào đó
nói không có chỗ mà xây. Ông vẫn tiếp tục xả nước thải ra gây ô nhiễm trầm trọng. Đại diện thôn cũng đã đến giải quyết nhưng không thành công. Xin hỏi việc làm trên của gia đinh ông M có vi phạm pháp luật hay không? Tôi không muốn cho gia đình ông thoát nước qua vườn của nhà tôi có được không?