Ông nội tôi có thửa đất ở đứng tên Ông Nguyễn Văn A, sinh năm 1931. Thửa đất do ông bà nội tôi tạo lập. Bà nội tôi mất năm 1982; ông tôi có 9 người con, 2 người con đã chết, trong đó: người thứ nhất chết lúc 9 tuổi, người thứ hai chết có vợ và 7 người con. Ông nội tôi tách thửa được ba sổ, ông cho cháu 2 sổ. Vậy để người cháu làm sổ mang tên
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất khi thuộc một trong những trường hợp sau: nhà ở, công trình được xây dựng sau thời điểm công bố cấm xây dựng; xây dựng lấn, chiếm mốc giới bảo vệ các công trình hạ tầng kỹ thuật, di tích lịch sử văn hóa đã xếp hạng; tài sản gắn liền với đất được tạo lập từ sau thời điểm quy hoạch được cơ quan nhà nước có
Ngày 5/9/2015 tôi đi đánh cá và có vớt được một chiếc bát cổ, vậy luật sư cho tôi hỏi liệu tôi có thể xác lập quyền sở hữu đối với vật chìm đắm là chiếc bát cổ đó không? Nếu không chiếc bát đó sẽ được xử lý như thế nào?
Tôi có nhặt được tài sản do người khác bỏ quên không xác định được chủ của tài sản là ai. Theo quy định của pháp luật thì khi nào tài sản đó là của tôi? Tôi có phải báo công an không?
Khi ly hôn hai người thỏa thuận xử lý tài sản chung là để lại cho con là sự tự nguyện của hai người , tuy nhiên cháu còn bé theo quy định của pháp luật cháu chưa đủ điều kiện để đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất( vì bố mẹ là người giám hộ đương nhiên sẽ chồng chéo trong trường hợp cụ thể này) . Do đó
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
trường hợp khác do pháp luật quy định.
Theo khoản 2 Điều 239 Bộ luật Dân sự năm 2005, việc xác lập quyền sở hữu đối với vật không xác định được chủ sở hữu quy định như sau: Người phát hiện vật không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất để thông báo công khai
, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá được bảo hộ nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá của tổ chức phát sóng có quốc tịch Việt Nam;
- Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá của tổ chức phát sóng được
mà chúng được đăng ký và bảo hộ. Để có được các quyền độc quyền về sở hữu trí tuệ ở các thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải tìm kiếm và đạt được sự bảo hộ ở nước ngoài (trừ khi nó có được một cách tự động mà không cần phải tuân theo các thủ tục nào, ví dụ như thông qua một cơ chế điều ước quốc tế như Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn
/2003/QH11 nhưng đến ngày Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 có hiệu lực thi hành, Nhà nước chưa có văn bản quản lý, chưa bố trí sử dụng nhà đất đó thì Nhà nước không tiếp tục thực hiện việc quản lý theo các chính sách trước đây. Việc công nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất được thực hiện theo quy định sau đây:
1. Trường hợp người đang trực
Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, trừ trường hợp mất giấy do thiên tai, hỏa hoạn.
- Sau 30 ngày, kể từ ngày niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại trụ sở Ủy ban
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định việc giải quyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991;
đ) Giấy tờ về mua bán hoặc nhận tặng cho hoặc đổi hoặc nhận thừa kế nhà ở đã có chứng nhận của công chứng hoặc chứng
Vợ chồng tôi được bố mẹ di chúc lại cho căn hộ tập thể đã có Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở. Trong một lần trộm đột nhập đã lấy đi toàn bộ tiền và giấy tờ trong tủ và tôi đã trình báo lên cơ quan công an. Xin hỏi tôi muốn xin lại Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì cần những điều kiện và thủ tục gì?
Hiện tại không có quy định nào về việc công dân phải thường trú hoặc tạm trú có thời hạn tại các tỉnh thành phố trong một thời gian nhất định mới được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tại thủ đô Hà Nội cũng vậy. Có nghĩa là ngay từ lúc này bạn cũng có thể chuyển quyền sở hữu nhà sang cho em trai bạn.
Tuy vậy trường
và b Khoản 1 Điều 10 Luật kinh doanh bất động sản quy định: “Tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được kinh doanh bất động sản và dịch vụ bất động sản trong phạm vi sau đây: a) Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua; b) Đầu tư cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất để
ngoài làm công việc quản lý, lao động kỹ thuật, chuyên gia theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công và gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tư
1
Tôi có hộ khẩu thường trú tại Ba Vì, Hà Nội. Năm 2014, tôi đã thi đỗ công chức tuyển dụng của thành phố Hà Nội và làm việc tại cơ quan hành chính cấp Sở của thành phố Hà Nội. Hiện tôi đã được bố mẹ cho một căn nhà chung cư nhỏ 30 m2 tại khu đô thị Xa La, Hà Đông nhưng giấy tờ vẫn đứng tên bố mẹ tôi. Hiện lương của tôi khoảng 3.000.000đ/01 tháng
Tôi là N.T.N hiện đang sinh sống tại Hà Nội và tôi cùng một số người bạn đang có ý định thành lập 1 công ty Cổ phần tại Hà Nội. Xin Luật sư tư vấn giúp tôi về chuyển nhượng cổ phần trong công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn.