Tôi là giáo viên cấp 2, để giải quyết phép hè nhà trường yêu cầu phải có giấy chứng nhận bố mẹ đang điều trị tại các trung tâm y tế cấp huyện trở lên song bố tôi đã điều trị ở hội đông y xã, tôi có giấy của trạm của ông. Xin hỏi tôi có đươc giải quyết phép hè hay không? Cảm ơn.
Tôi ở vùng thuận lợi, sau khi thi viên chức tôi đã trúng tuyển về làm giáo viên vùng có điều kiện xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) và đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách. Cho đến nay tôi vẫn đang công tác tại trường mà tôi đã trúng tuyển trong kỳ thi viên chức. Hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK nơi
Khi giáo viên xin nghỉ phép thì yêu cầu phải có các giấy tờ sau làm căn cứ thanh toán:
- Giấy nghỉ phép năm do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cấp.
- Đối với các đối tượng đi nghỉ phép năm để thăm vợ hoặc chồng; con; cha, mẹ (cả bên người đi nghỉ phép năm phải có các giấy tờ sau làm căn cứ thanh toán:
- Giấy nghỉ phép năm do Thủ trưởng
Thưa luật sư, căn hộ gia đình em đang sống đứng tên mẹ em. Mẹ em sống cùng dượng em nhưng không có đăng ký kết hôn đã được 17 năm và đã có 1 con chung được 13 tuổi. dượng em và đời vợ trước chưa li hôn cũng có 4 người con trai. Hiện tại em muốn luật sư tư vấn giúp. Nếu khi mẹ em mất mà không có di chúc phía gia đình ba dượng em có quyền tranh
Hiện tại ông ngoại em đã mất, có để lại 1 bản di chúc ở ngoài xã. Khi ra xã mở di chúc thì bản di chúc có nội dung: chia 6 công đất ra 2 làm 2 phần...3 công cho mẹ em...3 công còn lại cho các người con trong nhà (em không rõ là bao nhiêu người nhưng ngoài thực tế thì đất tới 1 mẫu)....Ông ngoại em có 2 vợ..mẹ em là con của người vợ 1..khi mở di
Hai vợ chồng có hai con trai. Mới đây, người chồng bị tai nạn giao thông, trước khi chết đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con trai lớn với sự chứng kiến của nhiều người. Vậy đứa con thứ hai có được hưởng thừa kế không? Nếu được thì chia như thế nào? Giả sử cả hai vợ chồng cùng bị tai nạn chết và trước khi chết người chồng
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
Vợ chồng tôi có ba người con. Mới đây, chồng tôi lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình cho con út. Đề nghị luật sư cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không? Hai người con còn lại của chúng tôi có được hưởng thừa kế di sản của chồng tôi không?
Ba tôi qua đời đã lâu, mẹ tôi thì mới mất để lại một căn nhà do bà đứng tên. Trước khi qua đời, bà có lập di chúc viết tay nhưng chưa công chứng. Di chúc như vậy có hợp lệ không? Nếu anh chị em không thực hiện theo di chúc thì có thể khởi kiện được không?
Tôi năm nay đã trên bảy mươi tuổi. Sức khỏe không còn được tốt nữa và thường đau ốm luôn. Tôi có một mảnh đất và ngôi nhà muốn để thừa kế cho các con có chỗ sinh sống, thờ cúng tổ tiên. Tôi băn khoăn không biết lập di chúc như thế nào và làm sao để di chúc hợp pháp? Trần Văn Thuần (Cầu Giấy, Hà Nội)
“Qua VnExpress, tôi thấy nhiều thông tin bổ ích và lý thú. Nay tôi muốn hỏi VnExpess: Thế nào là một bản di chúc hợp lệ? Muốn làm một bản di chúc như vậy cần phải chú ý những điều gì?” (Bạn Matxanh, Đống Đa, Hà Nội).
Di chúc được coi là hợp pháp phải đủ các điều kiện: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội...
Để thuận tiện thì bạn không nên lập di chúc làm gì cho phiền phức mà nên yêu cầu mẹ bạn lập hẳn một hợp đồng tặng cho tài sản
chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực
Theo Điều 649, 650 Bộ luật Dân sự quy định hình thức của di chúc như sau:
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng
chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các
Anh, chị cho em hỏi: Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng
Vợ chồng tôi có ba người con, hai trai, một gái. Hai người con trai lớn đều đã lập gia đình và sinh sống ở Tiền Giang. Cô con gái út của tôi có chồng tại quê nhà. Vợ chồng tôi có mảnh đất vườn trồng cây ăn quả. Những năm gần đây vì tuổi cao, sức yếu, nên công việc chăm sóc vườn cây phải nhờ vợ chồng con gái út. Vợ chồng tôi muốn muốn lập
Ông Lâm Quang Tiến là người già độc thân hiện thường trú trên địa bàn xã X, do tuổi đã cao nên ông có ý định lập di chúc để lại một số tài sản cho các cháu họ của mình, trong đó có cháu Mai Thị Dịu, con của anh Mai Ngọc Quân hiện là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã X. Nhân dịp anh Quân đến chơi, ông Tiến nói chuyện với anh về dự định lập di chúc của
Bà Nguyễn Thị Loan sinh năm 1930, không biết đọc, biết viết. Bà có một căn nhà được xây dựng trên thửa đất rộng hơn 100m2 tại thị trấn X, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở mang tên bà. Tuy nhiên, một năm trước đây bà chuyển lên sống cùng vợ chồng người con trai cả ở phường Y, thành phố Lạng Sơn và giao căn nhà đó cho vợ
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)