Phạm tội vì động cơ đê hèn là trường hợp người phạm tội thực hiện tội phạm với động cơ rất xấu xa, thấp hèn, đáng khinh bỉ, không kẻ gì đến danh dự, nhân phẩm, tư cách của một con người. Động cơ của bị cáo mang tính chất hèn nhát, bội bạc, phản trắc, ích kỷ …
Phạm tội vì động cơ đê hèn chủ yếu xảy ra đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức
số những người này sẽ có nhiều người không phải xử lý bằng hình sự vì pháp luật đã thay đổi? Nay rất mong luật sư nói rõ hơn về vấn đề này. Xin cảm ơn.
Cùng với việc tuân thủ các điều kiện kết hôn, thủ tục đăng ký kết hôn theo Luật Hôn nhân – Gia đình 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành, người đang công tác trong ngành Công an nhân dân còn phải tuân theo những quy định đặc thù, chặt chẽ hơn của ngành mình. Cụ thể Quyết định 1275/QĐ-BCA, ngày 26 tháng 10 năm 2007 Quy định về tiêu chuẩn chính
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
Căn cứ váo Pháp lệnh cán bộ, công chức; Nghị định số 35 ngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; Thông tư số 03 ngày 8/2/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 35 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. Theo các văn bản nêu trên thì khi xử lý, kỷ luật cán bộ, công chức các cơ
triệu đồng nhưng không được quá một triệu đồng vì theo quy định tại khoản 3 Điều 30 thì mức phạt tiền không được quá một triệu đồng.
Việc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của người phạm tội cưỡng đoạt tài sản phải chú ý đến các quy định tại Điều 40 về loại hình phạt này. Chỉ tịch thu tài sản thuộc sở hữu của người phạm tội, không tịch thu các
người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thì có thể phạt dưới mười triệu đồng nhưng không được dưới một trăm triệu đồng.
Việc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản phải chú ý đến các quy định tại Điều 40 về loại hình này. Chỉ tịch thu tài sản thuộc quyền sở hữu của
Bộ luật hình sự coi người phụ nữ lúc phạm tội đang có thai là một trường hợp được giảm nhẹ, xuất phát từ chính sách bảo vệ bà mẹ và trẻ em, trên tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa
Người có thai bao giờ cũng có những biểu hiện khác thường về tâm lý, nhất là hoạt động về tinh thần: hay cáu gắt, hay bị xúc động, lo sợ, v.v.. Đối với một số
tính chất chỉ đạo của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 về việc Hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS: “Khi đã miễn trách nhiệm hình sự thì Tòa án không được quyết định bất kỳ loại hình phạt nào nhưng vẫn có thể quyết định việc bồi thường cho người bị hại và giải quyết tang vật”. Trong khi đó
chất ổn định về số lượng và nội dung. Tất nhiên, sự ổn định này chỉ là tương đối. Trong quá trình phát triển của xã hội, nếu xuất hiện những tình tiết làm thay đổi mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm sẽ được bổ sung sao cho phù hợp với tình hình xã hội trong từng thời kỳ.
Khi chưa được bổ sung vào Bộ luật hình sự, thì Tòa án không được tùy
này.
Phạm tội đối với phụ nữ có thai cũng có trường hợp là yếu tố định khung hình phạt, như tại điểm d khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác, nhưng chủ yếu là tình tiết tăng nặng.
Khi áp dụng tình tiết tăng nặng này đối với người phạm tội cần chú ý một số
Khoản 2 của điều luật không phải là cấu thành tăng nặng hay cấu thành giảm nhẹ mà là trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự của một số trường hợp đối với người không tố giác tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội . Xét về kỹ thuật lập pháp thì nhà làm luật đã quy định trường hợp loại trừ
. Mặt khác phương pháp lập dự toán chi phí tư vấn chỉ quản lí dự án làm cơ sở để Chủ đầu tư lựa chọn Nhà thầu tư vấn áp dụng khi chưa có dự án. Vậy xin hỏi Quý cơ quan việc đơn vị thẩm tra quyết toán yêu cầu “Dự toán chi phí quản lí dự án” thẩm tra quyết toán phần chi phí quản lí dự án mà không căn cứ vào hợp đồng đã ký kết giữa Chủ đầu tư và đơn vị
Tôi là chủ sở hữu của một doanh nghiệp tư nhân tại Phủ Lý, Hà Nam. Hiện nay tôi đang muốn giảm bớt số vốn đầu tư đã đăng ký của doanh nghiệp thì tôi phải làm thế nào?
Công ty tôi muốn chuyển đổi hình thức công ty TNHH MTV sang Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, thì cần chuẩn bị những hồ sơ gì? Thủ tục như thế nào? Lệ phí theo quy định nào? Từ khi nộp hồ sơ đến khi được duyệt thì thời gian bao lâu? Xin cảm ơn.
Tôi nghe nói Luật Đầu tư không còn quy định tỷ lệ vốn pháp định phải có so với tổng vốn đầu tư khi đăng ký/xin phép thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng thủ tục sẽ có yêu cầu chứng minh khả năng tài chính của chủ đầu tư. Đề nghị giải thích
Nhờ Quý Sở KH ĐT trả lời giúp câu hỏi Công ty TNHH Nittoku VN, thành lập theo GCNĐT số:06102300040 cuả UBND tỉnh Hà Nam ngày 01/10/2014; vốn điều lệ là 1000.000$ với tỷ lệ vốn góp 70% (700.000$) - Cty CP Nittoku Nhật Bản và 30%(300.000$)-Cty CP IDE Holding Nhật Bản. Thực tế: Xảy ra việc bù trừ vốn góp với các khoản chi hộ của chủ sở hữu trước khi
Đề nghị cho biết cách thức quản lý dự án đầu tư theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Trường hợp chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án thì yêu cầu về điều kiện năng lực của Giám đốc quản lý dự án phải như thế nào đối với dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc nhóm A và nhóm B. Theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình có quy định nhưng chưa được cụ thể và rõ ràng.