Năm 2003, khi em tôi đi làm xa, cha tôi đã tự ý bán một phần đất do em tôi đứng tên (việc mua bán chỉ làm giấy tay, hiện người mua đất chưa xây dựng gì). Nay nếu em tôi không chịu làm thủ tục tách thửa cho người mua thì cha tôi phải chịu trách nhiệm như thế nào?
Bố mẹ tôi sinh được 8 người con trong đó có 4 nam, 4 nữ. Tôi và 3 chị em nữa đã đi lấy chồng và không ở cùng bố mẹ. Bố tôi mất năm 2003, nay đã được 9 năm, hiện mẹ tôi vẫn còn. Mảnh đất của toàn gia đình tôi khoảng 300m2, tuy nhiên sau khi bố tôi mất một thời gian, các em trai tôi đã tự ý chia mảnh đất làm 4 phần và làm sổ đỏ đứng tên họ, lúc họ
Tôi có hai giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (cho hai thửa đất khác nhau), tuy nhiên mục nguồn gốc sử dụng mỗi giấy chứng nhận lại ghi một nội dung khác nhau. Cụ thể: 1/ Giấy 1 ghi nguồn gốc sử dụng: Do nhận chuyển nhượng 2/ Giấy 2 ghi nguồn gốc sử dụng: Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất như Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất
việc giải quyết việc dân sự;
đ) Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định trình bày kết luận giám định, giải thích những vấn đề còn chưa rõ hoặc có mâu thuẫn;
e) Xem xét tài liệu, chứng cứ;
g) Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết việc dân sự;
h) Thẩm phán xem xét, quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận
định) và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có).Giấy chứng sinh do cơ sở y tế nơi trẻ em sinh ra cấp (theo mẫu quy định); nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh
thể trực tiếp nộp hồ sơ, thì có thể uỷ quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không cần phải có văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu trên.
Bước 2 - Kiểm tra
. + Xuất trình hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân của người đi đăng ký.
+ Người có yêu cầu đăng ký hộ tịch (trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký giám hộ, đăng ký việc nhận cha, mẹ, con) hoặc yêu cầu cấp các giấy tờ về hộ tịch mà không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì có thể ủy quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải
đoan. Đối với việc đăng ký lại kết hôn, thì bản cam đoan phải có xác nhận của 02 người làm chứng biết rõ về việc đã đăng ký và có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về chữ ký của hai người làm chứng.
+ Xuất trình hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân người đi đăng ký.
Bước 2 - Kiểm tra hồ sơ: . Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu
Tôi được người thân ủy quyền khởi kiện vụ việc dưới đây: Bà Nguyễn Thị A có hợp đồng lao động với Công ty X. Vào tháng 5/2011, Công ty X buộc bà A nghỉ ở nhà và trả bà cho A 70% mức lương (tương đương 2,8 tr/tháng). Nếu đi làm, bà A sẽ được lĩnh 4 triệu/tháng cùng với tiền phụ cấp khoảng 3 triệu/tháng. Tại thời điểm này, bà A đang có thai 3
hưởng các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng góp vốn của chồng”.
Sau khi có văn bản thỏa thuận phân chia di sản (đã được công chứng), chị liên hệ với bên nhận góp vốn đầu tư dự án để sang tên hợp đồng góp vốn nói trên cho chị. Theo đó, chị là người tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo nội dung hợp đồng và sẽ được cấp Giấy chứng nhận quyền
Ngân hàng X là ngân hàng giám sát của Quỹ đầu tư chứng khoán M. Vậy, trong trường hợp này, Ngân hàng X có được mua chứng khoán của Quỹ đầu tư chứng khoán M hay không?
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
Ông nội tôi mất năm 1963, khi đó bà nội tôi nuôi 4 người con trưởng thành, sau đó mỗi người có gia đình riêng của mình riêng bố tôi thì ở với bà. Năm 1985 có quyết định đo đạc đất để làm hồ sơ câp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất thì bà tôi để cho bố tôi đứng tên quyền sở hữu, năm 1994 thì làm sổ đỏ mang tên bố tôi. Nay các bác tôi đòi chia phần
tế hoạt động chuyên môn của cơ quan, tổ chức nơi người được đề nghị bổ nhiệm làm việc.
+ Chứng chỉ đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ giám định đối với người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần và kỹ thuật hình sự.
+ Các giấy tờ khác chứng minh người được đề nghị bổ nhiệm đủ tiêu chuẩn theo quy định
Tôi có nhận thế chấp 1 căn nhà bằng giấy viết tay trong vòng 3 năm, bắt đầu từ tháng 2/2012 với ông A. Nguồn gốc ngôi nhà là: nhà của cha mẹ cho 2 anh em ông A (có công chứng). Trong hợp đồng thế chấp thì ông A ký hợp đồng, và người em là người làm chứng. Khi nhận thế chấp thì tôi ký hợp đồng cho ông A thuê nhà đó. Sau khi tìm hiểu thì được biết
Ông bà ngoại và các cậu, các dì đã mất hơn 10 năm, mẹ tôi cũng mất được 3 năm. Dì tôi vẫn còn sống và có 2 người con gái ruột và 1 người con gái nuôi. Năm 2000 dì tôi đã làm giấy tờ và hiện đứng tên chủ sử dụng trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và đất vườn. Nay dì sẽ chia cho tôi 1 nửa và 3 người con gái của dì được thừa kế 1 nửa còn lại