Ông Ngô Thanh Hải, công tác tại 1 Ban quản lý dự án chuyên ngành, đề nghị giải đáp vướng mắc về thanh toán tiền làm thêm giờ đối với cán bộ, viên chức của Ban quản lý dự án. Khi thanh toán tiền lương làm thêm giờ cho cán bộ viên chức, đơn giá được tính theo hướng dẫn của Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH như sau: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương
Tôi là giáo viên cấp II, hiện trường tôi thiếu giáo viên vì có một giáo viên bị bệnh hiểm nghèo phải điều trị lâu dài ở bệnh viện và hai giáo viên nghỉ sinh con theo chế độ. Vì vậy một số bộ môn chúng tôi phải dạy thêm giờ cho một số giáo viên nghỉ, trong đó có cả giáo viên hợp đồng. Xin hỏi, trường hợp trên chúng tôi có được thanh toán làm
Hướng dẫn này của Bộ Tài chính giải đáp thắc mắc của một số bạn đọc về chính sách thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công làm thêm giờ của giáo viên.
Chúng tôi được biết Thông tư 07 của Bộ Nội vụ đã ban hành và có hiệu lực từ ngày 15/3/2013 về việc tính tiền làm thêm giờ cho giáo viên mầm non.Vậy mà đến nay đã là tháng 2/2016 giáo viên mầm non chúng tôi chưa nhận được tiền dạy thêm giờ. Hiện tại cả thị xã Đông Triều chỉ có 2 trường mầm non đã tính tiền thừa giờ cho giáo viên là Trường Mầm
Do công việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn, cơ quan tôi hiện nợ tiền BHXH năm 2009 và quí 1 năm 2010. Trong năm 2010, đơn vị tôi có 2 người đến tuổi nghỉ hưu. Vậy có văn bản nào hướng dẫn về việc giải quyết chế độ hưu trí cho người lao động trong trường hợp đơn vị nợ BHXH hay không?
vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nước, Tổ chức Chính trị - Xã hội và Hội có tính chất đặc thù; công văn số 4409/BHXH-CSXH ngày 06/11/2013 của Bảo hiểm xã hội Việt nam hướng dẫn giải quyết hưởng một số chế độ BHXH kể từ ngày 01/7/2013.
Từ ngày 01/7/2014 người được nghỉ chế độ hưu trí thuộc đối tượng áp dụng tại Điều 2 Nghị định số 66/2013/NĐ
Doanh nghiệp của tôi sử dụng đến 70% số người làm việc là lao động nữ. Chúng tôi đã có nhà trẻ cho các cháu con công nhân nhưng với quy mô nhỏ, nên chưa đáp ứng được yêu cầu. Tôi muốn biết chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của nhà nước về vấn đề này. Mong được sự hướng dẫn của chuyên mục.
nước;
4. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác;
5. Tổ chức, đơn vị hoạt động theo qui định của pháp luật;
6. Cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các lĩnh vực: giáo dục - đào tạo; y tế; văn hóa; giáo dục thể thao; khoa học và công nghệ; môi trường; xã hội; dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc
với các vụ TNLĐ chết người.
8. Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc.
9. Lập hồ sơ hưởng chế độ về TNLĐ, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Mục 3 chương này
hợp IDP bị mất hoặc hư hỏng, cá nhân lập đơn đề nghị cấp lại theo quy định tại khoản 1 Điều này.
4. Không cấp IDP đối với các trường hợp sau đây:
a) Giấy phép lái xe quốc gia bị tẩy xóa, hư hỏng không còn đủ các thông tin cần thiết hoặc có sự khác biệt về nhận dạng;
b) Giấy phép lái xe quốc gia không do cơ quan có thẩm quyền cấp theo
Sự việc là chị em có 1 cơ sở may mặc áo quần, hôm vừa rồi có công an đi kiểm tra, trong số các nhân viên thì có 1 em chưa đủ 16 tuổi, thế là mấy a công an lập biên bản. Vậy cho e hỏi, trường hợp này có bị xử phạt hay không, và nếu bị xử phạt thì phạt bao nhiêu?
Do những bất đồng giữa các thành viên trong công ty, trụ sở công ty ba tôi bị niêm phong khiến cho nhiều người lao động không nhận được sổ bảo hiểm đúng thời hạn. Sự việc này khiến 19 người lao động như ba tôi ở tuổi nghỉ hưu mà không được thanh toán các khoản bảo hiểm theo luật định. Hiện nay, pháp luật có những cơ chế gì bảo vệ quyền lợi cho
Để giải quyết tình huống trên đúng quy định của pháp luật, cần vận dụng các quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân và UBND cấp xã trong việc quyết định các vấn đề kinh tế tại địa phương trong Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003.
Những vấn đề sau cần phải
Công ty em có trường hợp Công Nhân bị tai nạn lao động và có kết quả giám định pháp y là 31%,LCB:2.500.000VNĐ. Như vậy công ty em phải thanh toán cho công nhân khoản tiền nào? Cách tính?
Công ty tôi có trường hợp bị tai nạn lao động, đã nộp đầy đủ giấy tờ, có khai báo đầy đủ. Nhưng khi nộp hồ sơ xuống BHXH thì bị trả hồ sơ do chỉ có biên bản giải quyết vụ tai nạn giao thông do Công an huyện Hòa Vang lập và yêu cầu bổ sung Biên bản hiện trường kèm theo sơ đồ hiện trường. Nhưng công nhân bị tai nạn đã quá lâu, công an không cấp
Một công nhân bị tai nạn tại xưởng của công ty, nhưng trong thời gian nghỉ giữa ca. Đề nghị quý Báo tư vấn, nếu công ty tôi đã thực hiện đầy đủ chế độ BHXH cho người lao động (NLĐ), thì NLĐ bị tai nạn có được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động không, nếu có thủ tục như thế nào.
Trên đường đi làm về, tôi bị giật dây chuyền, ngã xe và gãy xương phải nằm điều trị 4 tháng. Hôm bị tai nạn tôi không có biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không. Công ty tôi chỉ trả tiền phần thuốc men, viện phí và cho tôi hưởng 70% lương cơ bản, 3 tháng nghỉ tiếp theo đó chỉ cho hưỏng 50
Tôi công tác đã 15 năm và tham gia BHXH đầy đủ. Tháng 10/ 2012 trên đường đi làm về tôi bị tai nạn giao thông do tông phải chó chạy ngoài đường làm gãy chân, lúc đó người đi đường liền đưa tôi vào bệnh viện cấp cứu mà không có công an lập biên bản. Nay khi vết thương đã ổn định tôi muốn hưởng chế độ tai nạn lao động thì phải làm sao?