họ cũng không đưa ra được giấy tờ chứng minh về việc cấp đất cho gia đình tôi trước đây. Vì thế, gia đình tôi cũng không đồng ý trả thêm đất cho họ. Sau đó, 3 lần 7 lượt họ yêu cầu đại diện chủ hộ gia đình tôi xuống gặp mặt, yêu cầu ký vào biên bản làm việc về việc lấn chiếm đất đai, có lần họ yêu cầu bố tôi ký nhận rằng diện tích đất nhà tôi chỉ có
Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hoà giải tranh chấp đất đai. Kết quả hoà giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên tranh chấp và xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất. Trường hợp kết quả hoà giải khác với hiện trạng sử dụng đất thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chuyển kết quả hoà
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Trở lại ví dụ bạn nêu: Di chúc là ý trí cá nhân của một người nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Với ví dụ bạn nêu ý kiến cá nhân tôi cho rằng đây là di chúc hợp pháp (Tất nhiên là có di chúc thì tôi sẽ đánh
và chị tôi có được hưởng hết chỗ đất của bố mẹ tôi đã để lại hay không?Nếu không được hưởng thì vì sao?và tờ giấy bố tôi để lại có hiệu lực gì trước pháp luật không trong đó có cả chữ ký của bố tôi và anh chị em trong gia đình.
trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
c. Di chúc miệng được lập trong trường hợp tính mạng của một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản. Nếu sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc vẫn còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP, thì đây là hình thức chuyển đổi quyền sử dụng đất giữa ông Chính và bà Tuyết. Theo các văn bản nêu trên, việc chuyển đổi quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện khi đáp ứng được các tiêu chí sau: - Chỉ được phép chuyển đổi quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
Gia đình tôi đang mở móng xây dựng nhà ở. Trước khi chúng tôi xây dựng Chủ tịch UBND thành phố đã ký giấy phép xây dựng. Bên cạnh đất của tôi có 1 lô cũng chưa xây dựng và đã phát đơn lên UBND phường kiện gia đình tôi đã xây dựng trên đất của ông ấy. Trong khi đó ông ấy không hề biết lô đất của ông từ vị trí nào đến vị trí nào và cũng không hề
tên bà Hương. Tìm hiểu vụ việc tôi được biết Hồ sơ chuyển nhượng đất và tài sản lập ngày 13/9/2002 giữa vợ chồng ông bà Hoài Hiếu (bà Hiếu là bạn ông Trung) với bà Hương được cấp có thẩm quyền do Phó chủ tịch phường chứng nhận đủ điều kiện cho phép chuyển nhượng, ngày 4/10/2002 được UBND thành phố cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các thủ tục
Năm 1957 tôi được chính quyền phân một mảnh đất từ một địa chủ ở địa phương. Năm 1960 tôi cho bà Mừng mượn mảnh đất này. Đến năm 2010 khi tôi đòi lại đất thì phát sinh tranh chấp với bà Mừng. Khi đó thì tôi mới biết đất đã được đưa vào quỹ đất công ích của xã và bà Mừng đang sử dụng dưới hình thức được UBND xã cho thuê. Vậy tôi muốn hỏi tôi
quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam DCCH, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước CHXHCN Việt Nam. - Giấy chứng nhận QSDĐ tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính. - Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng, cho QSDĐ hoặc tài sản
Anh A và anh B thoả thuận đổi chiếc xe máy lấy chiếc máy giặt, nhưng khi bàn giao giấy tờ, anh A phát hiện người đứng tên đăng ký chiếc xe máy là bố anh B. Trong trường hợp này anh A có quyền huỷ bỏ hợp đồng trao đổi tài sản không?
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
Mấy anh em tôi đi công tác và có đánh bài ghi điểm uống nước. Khi công an xã đến lập biên bản tịch thu giấy CMND, 1 bộ bài, 1 tờ giấy ghi điểm. Ngoài ra khi kiểm tra trong người chúng tôi chỉ có 1 người có mang ví tiền tổng số tiền trong ví là 506.000 đồng và 2 cái điện thoại di động công an tịch thu hết và hẹn chúng tôi chủ nhật lên cơ quan công
Bà Đào Thị Lan Hương, giáo viên trường mầm non bán công Kỳ Thư, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (email: mamnonkytho@...) đề nghị giải đáp về chế độ phụ cấp thâm niên đối với giáo viên trường mầm non bán công. Bà Hương được phân công công tác tại trường mầm non bán công, được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, ngày 14/12/2004 của Chính phủ
xét duyệt phụ cấp thâm niên nhà giáo, đơn vị đã yêu cầu ông Quyên xuất trình Hợp đồng lao động trong thời gian trước khi được tuyển dụng (từ tháng 1/2002 đến tháng 2/2003) nhưng ông Quyên không có hợp đồng đã được ký để xuất trình, do vậy đơn vị chủ quản không đủ cơ sở pháp lý để xét duyệt phụ cấp thâm niên nhà giáo cho ông Quyên.