1. Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên toà, các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện được Toà án cấp trích lục bản án.
2. Trong thời hạn mười ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án phải giao hoặc gửi bản án cho các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp.
Hiện tại, đơn vị chúng tôi đang tham gia quyết toán một công trình thực hiện từ năm 2005 đến giữa năm 2007 có nội dung hợp đồng như sau: Loại hợp đồng: Hợp đồng có điều chỉnh giá. Phạm vi và điều kiện điều chỉnh giá: chủ đầu tư phải báo cáo và được sự chấp thuận của cấp có thẩm quyền cho phép áp dụng điều chỉnh giá: - Khi có những biến
Vật chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhận vật chứng được đưa ra để xem xét tại phiên toà.
Khi cần thiết, Hội đồng xét xử có thể cùng với các đương sự đến xem xét tại chỗ những vật chứng không thể đưa đến phiên toà được.
1. Trong trường hợp có nhiều người làm chứng thì phải hỏi riêng từng người một.
2. Trước khi hỏi người làm chứng, chủ toạ phiên toà phải hỏi rõ về quan hệ giữa họ với các đương sự trong vụ án; nếu người làm chứng là người chưa thành niên thì chủ toạ phiên toà có thể yêu cầu cha, mẹ, người giám hộ hoặc thầy giáo, cô giáo giúp đỡ để hỏi
1. Trước khi người làm chứng được hỏi về những vấn đề mà họ biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ án, chủ toạ phiên toà có thể quyết định những biện pháp cần thiết để những người làm chứng không nghe được lời khai của nhau hoặc tiếp xúc với những người có liên quan.
2. Trong trường hợp lời khai của đương sự và người làm chứng có ảnh
được gửi cho các đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp ngay sau khi ra quyết định.
Trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên toà theo quy định tại khoản 2 Điều 21 của Bộ luật này thì Toà án phải gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp; trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Viện kiểm sát phải nghiên cứu và trả lại hồ sơ cho Toà án.
1. Việc hoà giải được Thư ký Toà án ghi vào biên bản. Biên bản hoà giải phải có các nội dung chính sau đây:
A) Ngày, tháng, năm tiến hành phiên hoà giải;
B) Địa điểm tiến hành phiên hoà giải;
C) Thành phần tham gia phiên hoà giải;
D) ý kiến của các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự;
Đ) Những nội dung
Chúng tôi là những người dân sinh sống tại cụm dân cư số 3, số 3 mặt đường 70 – thôn yên xá – xã Tân Chiều – Thanh trì – Hà Nội. Chúng tôi xin trình bày một việc như sau: Cách đây hơn 10 năm chúng tôi chấp hành nghị định 32/TB-UB của UBND huyện Thanh Trì, Hội đồng nhân dân huyện Thanh Trì, UBND xã Tân Triều, HĐND xã Tân Triều về việc
của Bộ luật tố tụng dân sự.
3. Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự trình bày ý kiến của mình về những nội dung tranh chấp và đề xuất những vấn đề cần hòa giải.
4. Thẩm phán xác định những vấn đề các bên đã thống nhất, những vấn đề chưa thống nhất và yêu cầu các bên đương sự trình bày bổ sung những nội dung chưa rõ, chưa
1. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 181 và Điều 182 Bộ luật tố tụng dân sự.
2. Việc hoà giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tôn