Địa bàn hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 3 Pháp lệnh quản lý thị trường 2016, theo đó:
Địa bàn hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường gồm địa điểm sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại của tổ chức, cá nhân; địa điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa, sân bay, bến tàu, bến xe; các
Vị trí, chức năng của lực lượng Quản lý thị trường được quy định cụ thể tại Điều 7 Pháp lệnh quản lý thị trường 2016, theo đó:
Lực lượng Quản lý thị trường có vị trí và chức năng sau:
Lực lượng Quản lý thị trường là lực lượng chuyên trách của Nhà nước thực hiện chức năng phòng, chống, xử lý các hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu; sản
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang là sinh viên và đang học môn học về luật chứng khoán. Em được biết ngân hàng thương mại cũng được đăng ký làm ngân hàng thanh toán trong giao dịch chứng khoán nhưng phải đáp ứng những điều kiện nhất định. Vậy xin cho em hỏi những điều kiện đó là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang làm việc tại một ngân hàng thương mại. Sắp tới, ngân hàng của em có ý định đăng ký làm ngân hàng giám sát. Vậy xin cho em hỏi: điều kiện đăng ký làm ngân hàng giám sát trong lĩnh vực chứng khoán là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin
Điều kiện của Ngân hàng giám sát quỹ hưu trí là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là lao động sắp về hưu, dạo gần đây tôi đang tìm hiểu những chính sách về chế độ hưu trí. Được biết Chính phủ có quy định mới về chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện. Tôi có thắc mắc nhỏ, là điều kiện của Ngân hàng giám sát quỹ hưu trí là gì? Kính mong sự
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Trần Mai. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Em có tìm hiểu về lĩnh vực chứng khoán và được biết hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh là một hoạt động kinh doanh có điều kiện. Vậy xin cho em hỏi điều kiện cung cấp dịch
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là Hoàng Mai. Em đang theo học chuyên ngành kế toán của một trường đại học. Em đang học môn nguyên lý kế toán và được giới thiệu vê phương thức kế toán. Nhưng em chưa rõ về khái niệm này lắm. Ban biên tập có thể tư vấn giúp em về định nghĩa phương pháp kế toán hay không? Và có quy định nào của pháp luật nêu
Thẩm quyền của Tòa trong giải quyết những yêu cầu về kinh doanh, thương mại được quy định như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
của Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này;
b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật này;
c) Tranh chấp về lao động quy định tại Điều 32 của Bộ luật này.
2. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những yêu cầu sau đây:
a) Yêu cầu về dân sự quy
chưa chịu ký giấy tờ liên quan để ra khỏi công ty, chắc họ muốn làm khó tôi. Tôi có thể làm gì để bây giờ để tôi có thể tiếp tục kinh doanh với công ty của mình mà họ không còn là cổ đông của công ty nữa. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;
b) Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự
kiện dể người Việt Nam định cư ở nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam là:
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam;
- Có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức: mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản
Chính phủ có vai trò như thế nào trong việc quản lý và phát triển kinh tế quốc gia. Theo tôi được biết là Thủ tướng Chính phủ thường xuyên đại diện nước nhà đi đàm phán, thỏa thuận rồi ký kết các hiệp định ngoại giao hay thương mại. Vậy, cụ thể quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ đối với vấn đề này quy định như thế nào và ở đâu? Rất mong nhận
định đây là tranh chấp về kinh doanh, thương mại. Theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, tòa án có thẩm quyền giải quyết "tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận".
Đồng thời, căn cứ theo quy định tại điểm b, khoản 1
Xuất phát từ bản chất của các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động, các đương sự có quyền thương lượng, thỏa thuận với nhau để giải quyết tranh chấp ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình tố tụng và Tòa án tôn trọng thỏa thuận hợp pháp của các bên.
Quyền tự định đoạt của đương sự thể hiện ở quá trình hòa
các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là vụ án dân sự) và trình tự, thủ tục yêu cầu để Tòa án giải quyết các việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là việc dân sự); trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự, việc dân sự (sau
Ngày nay, giao dịch thương mại điện tử càng ngày càng phổ biến. Trong đó, việc chứng thực chử ký số đóng vai trò rất quan trọng, có thể để đối tác xác định được có đúng người có thẩm quyền và hợp đồng ấy có giá trị hay không. Vậy, Chính phủ có quản lý vấn đề chứng thực chữ ký số không? Và vai trò của Chính phủ đối với vấn đề này như thế nào
Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu được quy định tại Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
"Điều 40. Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu
1. Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;
b) Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu