cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác;
3. Không được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu không được bên cầm cố đồng ý;
4. Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác
Thưa Luật sư, Ông bà tôi có 2 người con là mẹ tôi và bác trai. Năm 1980, lúc ông bà tôi già yếu và mẹ tôi đã lấy chồng và ra ở riêng thì bác tôi bỏ nhà, vượt biên và sang nước thứ 3 là Mỹ (đến nay chưa nhập quốc tịch Mỹ). Bố mẹ tôi đã dọn về ở và chăm sóc ông bà. Bác tôi không hề thông tin, liên lạc hoặc quan tâm gì (cả về vật chất lẫn tinh thần
lại nhà và yêu cầu trục xuất người chiếm nhà bất hợp pháp, đơn được gửi đến UBND phường và quận và có giấy biên nhận đơn. Ngày 26/11/2007, cán bộ tiếp dân của UBND quận và bí thư phường mời anh P đến P. 14 làm việc và yêu cầu anh P sửa lại là Đơn đòi nhà, đồng thời cho biết trong vòng 2 năm (2006 và 2007) cơ quan có thẩm quyền đã ra 04 quyết
đứng tên phần nhà đất của mình vào tháng 08/2012. Phần đất còn lại của cha em đứng tên thì hiện tại cho các cô chú là em ruột của ba xây nhà ở, chỉ cho ở như vậy và ngày xưa ông nội em có hứa cho chứ không có một giấy tờ nào, nhưng thời gian gần đây cô em đòi làm sổ hồng cho phần đất mà ông nội em hứa đó nhưng em và chị gái em không đồng ý ký tên cho
Một người bạn của em có một gia đình không được yên ấm, cha của bạn em hay uống rượu và mắng mỏ vợ con. Sau đó, cách đây 3 năm, người cha bị tai biến và bị liệt một thời gian dài. Bạn của em vẫn còn mẹ và một người anh trai nay đã 27 tuổi, hai người họ vì bất mãn cha của bạn em nên không ai nuôi dưỡng ông, thậm chí còn xua đuổi ông. Vì thế bạn
Ông bà tôi chết có để lại di chúc 1 căn nhà cho 4 người con bằng 4 kỷ phần thừa kế bằng nhau trong đó có 1 phần thừa kế của mẹ tôi tuy nhiên mẹ tôi đã chết từ trước khi ông Tôi lập di chúc vây chúng tôi có được hưởng quyền thừa kế không?, Căn nhà được thừa kế nằm trong khu vực Giải phòng mặt bằng và được Nhà nước đền bù 1 số tiền và 1 căn hộ
hoặc không còn khả năng lao động. 2. Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm, quy định tại Khoản 1 Điều này. b) Buộc trả lại diện tích đất đã nhận chuyển nhượng, tặng cho do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này. Từ quy định nêu trên, đối chiếu với trường hợp gia đình bạn
, lúc đó vẫn còn nhà gỗ ở đó, đến tháng 6/2011 nhà gỗ bị mối mọt nên tôi đã dỡ bỏ. Từ đó đến nay tôi trồng cây trên mảnh đất đó. Đến tháng 8/2013 tôi cho ông A thuê mảnh đất, ông A san mặt bằng và xây nhà làm xưởng gỗ băm răm. Đến ngày 17/4/2014 UBND xã lập biên bản kiểm tra hiện trạng đất, yêu cầu tôi cung cấp giấy tờ có liên quan đến thửa đất nhưng
phạm hành chính được thực hiện. Trường hợp đã hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính mà hành vi vi phạm hành chính chưa bị xử phạt thì thì người có thẩm quyền không thực hiện xử phạt vi phạm hành chính mà áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả. Biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng trong xử phạt vi phạm hành chính về đất đai là bao gồm: buộc khôi
Trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai nhìn chung còn xẩy ra nhiều vi phạm mang tính phổ biến, mặc dù Nhà nước đã ban hành rất nhiều quy định hướng dẫn thi hành luật, có cả các chế tài quy định việc xử lý những hành vi vi phạm. Luật không phân biệt việc xử lý vi phạm đối với chủ thể vi phạm mà bất kỳ tổ chức, cá nhân, cơ quan nào vi phạm đều
Ông Nguyễn Văn B được nhà nước giao 1 héc ta đất trồng lúa, tháng 5/2015 ông đã chuyển sang đất trồng cây lâu năm mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép. Vậy, hình thức và mức xử lý đối với ông Nguyễn Văn B được quy định như thế nào? Biện pháp khắc phục hậu quả?
định như sau:
a) Giao đất, thuê đất là không quá 20 ngày không kể thời gian giải phóng mặt bằng;
b) Chuyển mục đích sử dụng đất là không quá 15 ngày.
2. Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất; cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận được quy định như sau:
a) Đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp
tôi nhưng ngân hàng vẫn cho phép. Cuối năm 2011 ông ta ko trả lãi và vốn cho ngân hàng. Ngân hàng bây giờ kiện đòi phát mại 1 nửa khu đất đó hoặc phát mại khu đất đó rồi chia cho tôi nửa số tiền sau khi đã trừ đi chi phí phát mại và kêu tôi chọn phương án nào? vậy Nh làm vậy có sai hay không? Nếu sai thì tố cáo ở đâu?
Bố tôi là liệt sĩ hi sinh và được tổ chức truy điệu năm 1971 sau không đầy 1 năm gia đình tôi lại được chính quyền thông báo và tổ chức lễ truy điệu cho chú tôi (Em ruột bố). Vì sự đau thương và mất mát quá lớn Mẹ tôi đã đọt quỵ trong lễ truy điệu của chú và qua đời sau đó ít ngày. Ông bà ra đi để lại 4 đứa con nhỏ, 2 gian nhà và 1 mảnh vườn
Tôi xin vào vấn đề: - Gia đình tôi ( Dương Thị Biển) và gia đình bà Lang có tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. Sau khi khởi kiện, gia đình tôi đã thắng kiện và có quyết định THA từ Chi cục THA dân sự Thị Xã Sa Đéc. (Quyết định THA theo đơn yêu cầu được ký vào ngày 27/02/2012). Tôi xin trích điều 1 trong nội dung quyết định: Cho THA đối với
Gia đình tôi có 5 anh chị em. Năm 2004 do bố tôi già yếu, mẹ tôi đã mất nên đã tiến hành họp gia đình. Theo biên bản họp đã nhất trí cho tôi hưởng thừa kế mảnh đất 372m2 của bố mẹ tôi. Biên bản có chữ ký của hai chị gái tôi, do hai anh tôi ở xa nên không ký được. Mảnh đất đó đã sang tên cho vợ chồng tôi từ năm 2004. Nay chị gái tôi có ý định
Gia đình tôi có một thửa đất tại Hải Dương (có sổ đỏ, liên tục đóng thuế đất). Vì quan hệ họ hàng chúng tôi cho ông A mượn đất. Sau đó ông A đã xây nhà cấp 4 và sống trên đất hơn 10 năm nay. Nay gia đình tôi đòi lại đất cho mượn, đã gặp ông B, nhưng ông B không muốn trả, thậm chí còn gây sự. Mong luật sư tư vấn cho tôi về thủ tục khởi kiện ông
phải nộp thuế vì là mẹ liệt sĩ. Việc đo tách này do gia đình tự bảo bên địa chính họ đo và chưa hề có giấy tờ, thủ tục cho của bà tôi! Mảnh đất trên hiện chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Và dựa trên hồ sơ về bản đồ địa chính, các biên lai nộp thuế... nên bên GPMB đã lập phương án đền bù cho 4 hộ như trên. Tuy nhiên khi nhận được phương án
Xin hỏi LS: Khi cưỡng chế trong lĩnh vực đất đai buộc khôi phục lại tình trạng đất ban đầu, người vi phạm không tự nguyện đưa tài sản ra khỏi khuôn viên đất, bị đoàn cưỡng chế lập biên bản liệt kê mang về kho bảo quản và thông báo cho người vi phạm đến nhận tài sản. Khi đến nhận con trai người vi phạm (đã lập gia đình và có hộ khẩu ở tỉnh khác
đủ 16m, tuy nhiên trong 5m đất này thì có 3m ở phía sau cùng là phần hành lang lưu không mương của thành phố nên tôi không thể mua và chuyển đổi quyền sử dụng đất sang tên mình được. Tuy nhiên bên bán lại không cho tôi biết thông tin này khi bán.(giống như lừa đảo vậy). Vì muốn hài hỏa cả 2 bên tôi đồng ý chấp nhận chỉ được 2m thôi, nhưng bên bán