Tôi đã kết hôn và đã ly thân hơn 10 năm, cuộc sống độc lập nhưng chưa ra tòa ly hôn. Bây giờ tôi mua đất (tiền riêng của tôi và gia đình cha mẹ ruột), vậy tôi làm giấy chủ quyền sở hữu đất chỉ đứng tên 1 mình không để người thừa kế được không? Thủ tục để làm giấy đăng ký quyền sử dụng đất gồm những giấy tờ nào (trong trường hợp như của tôi
Nếu có nhu cầu định đoạt tài sản là quyền sử dụng đất nêu trên thì ông A phải ký kết hợp đồng chuyển chuyển quyền sử dụng đất có công chứng và phải được đăng ký theo quy định pháp luật. Có thể công chứng viên vào trại giam để lấy chữ ký trực tiếp của A trong văn bản chuyển quyền sử dụng đất hoặc văn bản ủy quyền định đoạt tài sản.
Những văn
con trai cả nên sau khi mất ông nội có để lại cho ba cháu 1 miếng đất có di chúc đàng hoàng. Nhưng thời gian ba cháu còn sống chỉ vì nghỉ là làm sổ đỏ phức tạp nên ba cháu không làm cho đến khi ba mất có để lại di chúc cho cháu 1 lô đất hợp pháp theo như ông nội đã cho ba cháu thê'. Nhưng ông chú thứ 7 của cháu cùng các cô chú khác trong gia đình lại
với đất;
c) Quyết định hoặc bản án của Toà án nhân dân đã có hiệu lực thi hành, quyết định thi hành bản án của cơ quan Thi hành án đã được thi hành về tài sản gắn liền với đất;
d) Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có hiệu lực thi hành; biên bản hoà giải tranh chấp đất đai có chữ ký của các bên và
sau đó kết hôn với chồng em là giám đốc văn phòng, đồng thời cũng là cháu ruột gọi Tổng giám đốc Công ty là chú. Đến tháng 11.2010, do công ty gặp khó khăn trong việc duy trì văn phòng nên quyết định đóng cửa văn phòng đại diện. Đồng thời, trong thời gian này em mang thai nên tháng 12. 2010 em và các nhân viên khác đã về Việt Nam, còn em xin nghỉ
Xin Luật sư cho tôi hỏi: Gia đình bác tôi có hai chị em gái, không ai lập gia đình, bố mẹ các bác đều đã mất rất lâu rồi. Năm 2013 chị bác tôi mất vậy thì bác tôi muốn khai nhận di sản thừa kế là ngôi nhà hai chị em đang ở thì phải làm như thế nào (chị gái không để lại di chúc và không biết sổ đỏ ai đang giữ). Xin bổ sung là mảnh đất được cấp
năm 2008 thì 2 hộ dân này nhận chuyển nhượng từ 2 hộ dân khác (trước thời điểm chuyển nhượng thì chưa có giấy CNQSD đất) và sau khi nhận chuyển nhượng thì 2 hộ này đã làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở. đến tháng 6/2012 thì UBND xã và văn phòng đăng ký đất đai kiểm tra, thẩm định và đo đạc để cấp giấy CNQSD cho 2 hộ trên. 2 thửa
kết luận như sau: năm (5) ngày đối với báo ngày, đài phát thanh, đài truyền hình; mười (10) ngày đối với báo tuần và trong số ra gần nhất đối với tạp chí. Đối với tạp chí xuất bản trên ba mươi (30) ngày/kỳ thì ngoài việc phải đăng trên tạp chí đó trong số ra gần nhất, còn phải thông qua một tờ báo hàng ngày hoặc đài phát thanh, đài truyền hình có
Theo chị trình bày thì bà của chị đang sở hữu quyền sử dụng hai mảnh đất và bà muốn tặng cho một mảnh đất cho con. Điều 165 Bộ luật Dân sự quy định nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu như sau:
"Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước
Tôi xin được hỏi như sau: Gia đình chồng tôi có 1 mảnh đất 400m2 do bà nội chồng tôi đứng tên. Bà có 6 người con, 2 trai và 4 gái, bố chồng tôi đã mất và bà ở với mẹ chồng tôi vì bà là dâu trưởng. Mảnh đất này mẹ chồng tôi là người đóng thuế đất mấy chục năm nay. Chú chồng tôi đã được bà cho đất bán đi ở chỗ khác. Mảnh đất hiện tại bà đã tuyên
quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; c
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.”
Quy định tại điều 647 BLDS đã làm sáng tỏ một số điều kiện để xác định chủ thể lập di chúc. Nhìn chung, chủ thể lập di chúc là người định đoạt
hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
– Di sản để lại và nơi có di sản;
– Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ
Ở xã T xảy ra trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã bị chị C khiếu nại về việc đã ra quyết định công nhận việc nuôi con nuôi giữa anh H và cháu N với lý do anh H chỉ hơn cháu N 15 tuổi, mặt khác anh lại ham mê cờ bạc, rượu chè vì chán cảnh vợ chồng không có con. Vậy ai có thẩm quyền giải quyết khiếu nại này. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu
Sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại Giấy đăng ký xe máy bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!