Có phải tất cả các loại chứng thực thuộc thẩm quyền cấp huyện là do Trưởng phòng Phòng Tư pháp ký và đóng dấu của phòng không? Nếu không thì Phòng Tư pháp đóng đấu với những loại việc nào và UBND cấp huyện đóng dấu những loại việc nào?
Chúng tôi đại diện chủ đầu tư của một dự án ODA vay ưu đãi của Chính phủ Hàn Quốc thông qua Ngân hàng xuất nhập khẩu Eximbank, UBND tỉnh là cơ quan chủ quản đầu tư. Trong quá trình trao đổi qua lại giữa bên vay (UBND tỉnh) và phía Hàn Quốc có một số văn bản (vd: Quyết định, công văn..) bên cho vay yêu cầu phải là văn bản bằng tiếng Anh có chữ
Tôi ở Nghệ An nhưng làm việc và sinh sống ở Bình Dương. Tôi đã lưu trú ở Dĩ An gần 03 năm, có đăng ký tạm trú. Xin hỏi: 1. Tôi ra chính quyền địa phương nơi tôi lưu trú để xin xác nhận và chứng thực hồ sơ xin việc làm được hay không? Vấn đề này quy định ở văn bản pháp luật nào? Nếu được cần những giấy tờ gì? 2. Cháu tôi có đăng ký tạm trú chung
Việc chứng thực ghi lùi lại ngày tháng năm so với thực tế để tạo điều kiện cho đối tượng chia tách tài sản nhằm hưởng lợi khi cấp đất tái định cư thì xử lý thế nào? Vi phạm tội gì? Có thể chuyển cơ quan điều tra khởi tố được không?
Việc đóng dấu giáp lai khi chứng thực mà bạn hỏi có trong thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính quy định tại Điều 13 Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký. Theo đó người thực hiện chứng thực đối chiếu bản sao với bản chính, nếu bản sao đúng với bản chính thì chứng
Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký quy định: Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.
Khi nhận được yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính
sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt; chứng thực các việc khác theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi công dân có đăng ký thường trú là cơ quan có thẩm quyền chứng thực những thông tin về hộ tịch, cư trú của công dân
phạt cọc 5 lần. Vào tháng 4/2010 ông A có sổ đỏ. Nhưng việc mua bán của tôi UBNDTP không được tách thửa vì không đủ chiều ngang trên 7m theo chỉ thị 04 /CT của UBNDTP năm 2003. Hỏi: 1/ UBND phường chứng thực hai lần đặt cọc (sau 4 năm từ khi có chỉ thị của UBNDTP) là đúng hay sai? 2/ Chứng thực trên gọi là chứng hình thức hay chứng nội dung?
Theo quy định của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký thì UBND cấp xã có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt, chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt mà UBND cấp xã không
Cho tôi hỏi về việc chứng thực sổ hộ khẩu. Trường hợp 1 sổ hộ khẩu khi phô ra 3 tờ, 6 trang ở xã A cán bộ tư pháp đóng dấu ở mỗi trang nhưng ghi 1 số, 1 ngày, còn ở xã B cán bộ tư pháp xã cũng đóng dấu mỗi trang nhưng ghi sáu số, 1 ngày. Như vậy thì trường hợp nào đúng?
Bạn cần chứng thực Giấy chứng nhận nguồn gốc sản phẩm do nước ngoài cấp tuy nhiên là chứng thực bản sao từ bản chính hay chứng thực chữ ký người dịch nên chúng tôi chia làm hai trường hợp:
1. Trường hợp chứng thực bản sao từ bản chính: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 2 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP thì “chứng thực bản sao từ bản chính” là việc
Xin cho tôi hỏi hai vấn đề sau đây: 1) Pháp luật quy định những loại giấy tờ bắt buộc phải chứng thực chữ ký và những loại giấy tờ nào không bắt buộc phải chứng thực chữ ký? Nếu những giấy tờ không bắt buộc chứng thực chữ ký thì có giá trị pháp lý không? 2) Tôi đến một tổ chức hành nghề công chứng yêu cầu chứng nhận Văn bản thỏa thuận phân chia
Tôi bị mất bằng tốt nghiệp cấp 3, nay tôi đến Sở Giáo dục đào tạo xin cấp lại Bản sao. Xin hỏi từ bản sao này tôi có thể đi dịch sang tiếng nước ngoài và chứng thực được không. Trong trường hợp không được xin hỏi có cách giải quyết khác nào không ạ
Tôi làm việc sinh sống tại TP.HCM 6 năm có sổ tạm trú KT3. Vậy xin hỏi tôi có thể xin xác nhận Sơ yếu lý lịch hồ sơ xin việc tại nơi tạm trú được không?
Theo quy định tại Nghị định số 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 sửa đổi, bổ sung Điều 5 của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/05/2005 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký thì giấy tờ, văn bản song ngữ thuộc thẩm quyền chứng thực của Phòng Tư pháp cấp huyện.
Vì vậy, bằng tốt nghiệp đại học
chữ ký ra đời đã phân biệt rõ hai thủ tục công chứng và chứng thực. Theo đó, việc công chứng các hợp đồng, giao dịch theo quy định của pháp luật được chuyển giao cho các tổ chức công chứng (gồm Phòng công chứng và Văn phòng công chứng); UBND cấp xã chỉ có thẩm quyền cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.
Về việc