Buổi tối, tôi đi xe máy đèo bạn ra đường. Khi lên xe tôi có đội MBH còn bạn tôi thì không. Đến đoạn gần đường Xã Đàn - Kim Liên mới (Hà Nội) thì bị cảnh sát cơ động dừng xe kiểm tra, lập biên bản hai lỗi: “Người điều khiển xe mô tô chở người ngồi sau không đội MBH” và “Người ngồi sau xe không đội MBH”, sau đó, yêu cầu tôi nộp phạt tại chỗ. Xin
Tại một số chốt CSGT làm nhiệm vụ trên đường kiểm tra, xử lý người điều khiển phương tiện mô tô, xe gắn máy và ô tô, tôi thấy CSGT thu tiền người vi phạm tại chỗ. Xin hỏi, việc CSGT thu tiền phạt tại chỗ như thế có đúng không? Nếu đúng thì theo quy định nào và CSGT làm nhiệm vụ trên đường được xử phạt tại chỗ đến bao nhiêu tiền? Mong nhận được
với những người đang có hành vi vi phạm trật tự công cộng, trật tự xây dựng, trật tự an toàn giao thông, các vi phạm quy định an toàn cháy nổ và những người vi phạm các quy định khác về trật tự, an toàn xã hội.
3. Tham gia với lực lượng công an hoặc lực lượng chức năng để truy bắt người phạm tội, người đang bị truy nã, trốn thi hành án; kiểm tra
Theo quy định, lực lượng CSGT Đường bộ là lực lượng chính có quyền kiểm soát người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ, xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ. Những CSGT này là những người đã được cấp biển hiệu và giấy chứng nhận Cảnh sát tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ theo quy định của Bộ Công an, phải mang theo giấy
đỡ lực lượng chính quy sắp xếp phương tiện vi phạm để thuận tiện trong xử lý.
Như vậy, bất cứ trường hợp nào, lực lượng dân phòng cũng không được phép dừng phương tiện để kiểm tra. Vì vậy, trong trường hợp của bạn lực lượng dân phòng đã làm trái với quy định của Chính phủ.
của pháp luật hiện hành, chỉ chủ tịch UBND các cấp, trưởng công an các cấp; lực lượng cảnh sát giao thông đường bộ; lực lượng cảnh sát trật tự, cảnh sát phản ứng nhanh, cảnh sát cơ động, cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội và lực lượng thanh tra giao thông đường bộ mới được phép xử phạt người vi phạm các quy định về Luật giao thông đường bộ
thức pháp luật, kiến thức về PCCC phù hợp với từng đối tượng.
b) Phương pháp tuyên truyền, xây dựng phong trào quần chúng PCCC.
c) Biện pháp phòng cháy.
d) Phương pháp xây dựng và thực tập PACC; biện pháp, chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy.
đ) Phương pháp bảo quản, sử dụng các phương tiện PCCC.
e) Phương pháp kiểm tra an toàn về
Nghị định số 27/2010/NĐ-CP quy định các lực lượng có thể được phối hợp với CSGT tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông khi cần thiết gồm: Công an xã, phường, thị trấn và các lực lượng cảnh sát khác. Việc huy động các lực lượng Cảnh sát khác và Công an xã phối hợp với Cảnh sát giao thông đường bộ tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an
thông qua bộ đàm thông báo trực tiếp cho tổ tuần tra để tiến hành bắt giữ và xử lý luôn tại chỗ.
Hiện chưa có quy định những sai phạm nào thì bị “phạt nóng”, những sai phạm nào thì “phạt nguội”.
Việc áp dụng “phạt nóng” hay “phạt nguội” tùy thuộc vào cơ sở vật chất và vào lực lượng cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trên
động vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải tại các điểm dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí, cơ sở kinh doanh vận tải đường bộ, khi phương tiện (có hành vi vi phạm) dừng, đỗ trên đường bộ; hành vi vi phạm quy định về đào tạo sát hạch, cấp Giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, hoạt động
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Điểm c, Điều 7, Thông tư số 47/2011/TT-BCA quy định nhiệm vụ của công an xã trong xử phạt vi phạm giao thông như sau:
Lực lượng Công an xã chỉ được tuần tra, kiểm soát trên các tuyến đường liên xã, liên thôn thuộc địa bàn quản lý và xử lý các hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao
Theo Điểm c, Điều 7, Thông tư số 47/2011/TT-BCA quy định nhiệm vụ của công an xã trong xử phạt vi phạm giao thông như sau:
Lực lượng Công an xã chỉ được tuần tra, kiểm soát trên các tuyến đường liên xã, liên thôn thuộc địa bàn quản lý và xử lý các hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông sau: điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ
quy định: Bản sao Thẻ thường trú.
Bước 2: Cán bộ tiếp nhận kiểm tra hồ sơ:+ Nếu hồ sơ đầy đủ và hoàn toàn hợp lệ, cán bộ tiếp nhận và ghi phiếu hẹn trả kết quả.+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì cán bộ phải hướng dẫn công dân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.
Bước 3: Cán bộ tiếp nhận chuyển hồ sơ để giải quyết theo quy định. Trả kết quả đúng thời
Nhiệm vụ của người cấp phát thuốc cho người bệnh được quy định tại Khoản 2 Điều 60 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009. Cụ thể như sau:
Khi cấp phát thuốc cho người bệnh, người được giao nhiệm vụ cấp phát thuốc có trách nhiệm sau đây:
a) Kiểm tra đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng, tên thuốc và chất lượng thuốc
cầu bên đại lý thanh toán tiền hoặc giao hàng theo hợp đồng đại lý;
5. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên đại lý.
Quyền khác theo thỏa thuận của các bên.
Nghĩa vụ bên giao đại lý:
1. Hướng dẫn, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho bên đại lý thực hiện hợp đồng đại lý;
2. Chịu trách nhiệm về chất lượng hàng
trạng cảnh báo về tỷ lệ vốn khả dụng theo quy định pháp luật chứng khoán về an toàn tài chính, đình chỉ hoạt động, tạm ngừng hoạt động, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, phá sản; không có lỗ lũy kế lớn hơn hoặc bằng 50% vốn điều lệ tính theo báo cáo tài chính năm gần nhất đã được kiểm toán và báo cáo tài chính bán niên gần nhất đã được soát xét (nếu có). Ý
Mẹ Tôi có cho người khác mượn một số tiền lớn, họ hẹn mẹTôi tới nhà để trả nhưng khi tới nhà thì người chồng khóa chốt cửa lại rồi dùng rựa rượt chém .Khi đó do không vào trong ứng cứu được nên ba Tôi chạy lại CA xã (nhà đối diện đối tượng) kêu cứu thì mẹ Tôi may mắn kéo được chốt cửa thoát ra ngoài và bị chém trúng chân nhưng do quần dày nên