Tôi là người thường xuyên tham gia đóng góp cho Quỹ “Vì người nghèo” (Quỹ) do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã PT thành lập. Để nắm bắt thông tin về kết quả huy động và hiệu quả việc sử dụng các nguồn huy động của Quỹ, tôi có được quyền chất vấn người phụ trách Quỹ không? Pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Khi nào hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được tổ chức? Anh Nguyễn Văn H công tác tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh B đã tự ứng cử đại biểu Quốc hội. Vậy tại hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, ngoài việc lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội và gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú
Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh tổ chức chậm nhất là 95 ngày trước ngày bầu cử. Thành phần hội nghị hiệp thương lần thứ nhất gồm Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện ban lãnh đạo các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc
- Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở trung ương do Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm nhất là 65 ngày trước ngày bầu cử. Thành phần hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở trung ương thực hiện theo quy định. - Hội nghị hiệp thương lần thứ hai căn cứ vào tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội, cơ cấu, thành phần, số lượng
Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh tổ chức chậm nhất là 65 ngày trước ngày bầu cử. Thành phần hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện theo quy định. - Hội nghị hiệp thương lần thứ hai căn cứ vào tiêu chuẩn
Tôi đang làm ở Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, tôi muốn biết chế độ đối với người tiếp công dân. Trường hợp như cơ quan tôi khi tiếp công dân có một lãnh đạo và một chuyên viên tiếp dân thì cả hai có được hưởng chế độ tiếp dân hay chỉ lãnh đạo hưởng?
hiện thông qua hòa giải ở cơ sở, trợ giúp pháp lý lưu động, tư vấn pháp luật miễn phí, phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp tại nơi tạm lánh, cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình. UBND xã, phường, thị trấn, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên Mặt trận ở cơ sở có trách nhiệm tổ chức phổ biến, giáo dục
Bà Hồng Trang (tỉnh Sơn La) hỏi: Trong báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP có nêu một số doanh nghiệp không thể tiếp tục hỗ trợ cho huyện nghèo, nếu vậy cơ quan chức năng có biện pháp gì và căn cứ vào đâu để biết các doanh nghiệp có thực hiện đúng cam kết của mình không?
;
- Công chức cấp xã phụ trách công tác lao động, thương binh và xã hội;
- Người đứng đầu hoặc cấp phó của Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt nam, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh cấp xã;
- Người đứng đầu tổ chức của người khuyết tật cấp xã nơi có tổ chức của người khuyết tật.
trẻ và báo ngay cho UBND cấp xã hoặc Công an xã, phường, thị trấn, nơi trẻ bị bỏ rơi để lập biên bản và tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó. Biên bản phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm phát hiện trẻ bị bỏ rơi; giới tính; đặc điểm nhận dạng; tài sản và các đồ vật khác của trẻ (nếu có); họ, tên, địa chỉ của người phát hiện. Biên
1. Bản sao Giấy phép hoạt động của đơn vị (Có dấu Công chứng nhà nước)
Ví dụ: Giấy chứng nhận đầu tư của Công ty có vốn đầu tư nước ngoài; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; hoặc Giấy phép hoạt động của Chi nhánh, Văn phòng Đại diện của các công ty, các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam…..
- Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động
Bà Võ Thị Hảo là dân quân tập trung của xã, được huyện tổ chức làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ mục tiêu liên tục trong thời gian chống chiến tranh phá hoại ở miền Bắc từ tháng 8/1964 đến tháng 12/1972. Sau năm 1973, bà Hảo ở nhà làm ruộng để sinh sống. Tháng 01/2006, khi biết có thể được hưởng chế độ trợ cấp vì đã tham gia kháng chiến, bà Hảo đã
Tôi đi làm căn cước công dân theo quy định mới, được cơ quan công an phát tờ khai căn cước công dân để kê khai thông tin về nhân thân. Bên cơ quan công an chỉ phát cho tôi một bản nên tôi muốn hỏi cách viết thật chi tiết để không bị viết sai?
Xin chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp có thu có chồng là Phó giám đốc thì vợ là kế toán có được hay không. Xin trân trọng cảm ơn.
Năm 1996, chồng tôi là ông Bùi Văn Mãnh, làm chức vụ Giám đốc nông trường ở huyện Tri Tôn - An Giang. Đến năm 1997, chồng tôi mất. Khoảng vài tháng sau thì nông trường giải thể và tiến hành cấp đất cho các cán bộ trong nông trường. Trong đó, chồng tôi được chia đất với diện tích là 33 công (33.000 m2). Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên
để đi ra đường quốc lộ. Vì thời gian đó đất nông nghiệp nên tôi không thể tách phần diện tích đường đi ra khỏi sổ đỏ được nên yêu cầu Chồng bà lưới viết một giấy tay phải chừa đường đi cho các hộ phía sau và khi sang sổ đỏ phải yêu cầu chú thích vào sổ đỏ phần đường đi. Ông chồng bà Lưới đã viết giấy nội dung là chừa diện tích đất cho phần đường đi
Tôi mua 840 mét vuông đất mặt quốc lộ 6 nay là phường Biên Giang, quận Hà Đông, Hà Nôi năm 1998. Ngày 2/7/1999 tôi được cấp bìa đỏ 840 mét vuông ghi là “VƯỜN TRONG CƯ”, không ghi thời gian sử dụng (để trống). Trong 840 mét vuông có 240 mét vuông thuộc lưu không quốc lộ 6. Tôi đã nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và lệ phí trước bạ theo giá