Chồng nhận con riêng của vợ đã 18 tuổi làm con nuôi có được không ? Khi mẹ em sinh ra em thì do 1 số hoàn cảnh mà người đàn ông sinh ra em không nhận em làm con. Sau đó mẹ em đi lao động và lấy một người Hàn Quốc làm chồng. Mẹ em đã có quốc tịch Hàn Quốc và chung hộ khẩu với chồng mới. Em ở với bà và các bác tại Việt Nam. Hiện nay người nước ngoài
Có cấm nhận từ hai con nuôi trở lên hay không ? Xin hỏi Tôi hiện sinh sống tại Tp.HCM. Hiện nay, tôi mong muốn được nhận hai đứa cháu (con của vợ chồng chị tôi) làm con nuôi. Tuy nhiên, khi đến UBND phường làm thủ tục, cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ chối nhận đơn với lý do: một người không thể nhận từ hai người con nuôi. Vậy cho tôi hỏi, cán bộ đó phản
Tôi có nguyện vọng muốn nhận đứa cháu gọi tôi bằng bà dì làm con nuôi, tôi đã thực tế nuôi cháu từ khi cháu sinh ra (2004) nhưng UBND xã từ chối lấy căn cứ là khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi để từ chối. Tôi không phải là Bà ngoại ruột của cháu?
Theo quy định tại Điều 21 Luật nuôi con nuôi thì việc này bắt buộc phải có sự đồng ý của cha mẹ đẻ của trẻ em đó (che mẹ đẻ chỉ được đồng ý cho con làm con nuôi sau khi con đã được sinh ra ít nhất 15 ngày. Nếu cha đẻ, hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích
ông bà nội
- Khai tử ông bà ngoại
- Khai sinh của ông và em ông
Nếu chuẩn bị đủ các giấy tờ trên, ông điền vào Mẫu đơn tường trình quan hệ nhân thân, ký tên và nộp UBND Phường nơi ông thường trú để xin xác nhận. Sau đó nộp Phòng công chứng, Phòng công chứng sẽ nhận hồ sơ, gửi Văn bản xác minh việc xin nhận thừa kế của ông trong thời gian 30
chiếu của từng người (bản chính và bản sao);
+ Hộ khẩu (bản chính và bản sao);
+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, giấy xác nhận hôn nhân thực tế hoặc xác nhận độc thân (bản chính và bản sao);
+ Hợp đồng ủy quyền (bản chính và bản sao), giấy ủy quyền (nếu xác lập thông qua người đại diện);
+ Giấy khai sinh, Giấy xác nhận con nuôi
xã, phường, thị trấn nơi có di sản.
Sau khi văn bản thỏa thuận phân chia di sản được xác nhận, những người thừa kế tiến hành đăng ký quyền sử dụng đất tại UBND quận, huyện, thị xã nơi có đất theo thủ tục sau:
Hồ sơ đăng ký thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở gồm:
- Các giấy tờ về thừa kế như: Di chúc, Văn bản khai nhận di
hợp sử dụng nhà thầu tư vấn để lập hồ sơ thiết kế, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu thì trong hợp đồng giữa chủ đầu tư, bên mời thầu, đơn vị mua sắm tập trung hoặc đơn vị có nhu cầu mua sắm với nhà thầu tư vấn phải có quy định về trách nhiệm của các bên trong việc xử lý, đền bù đối với việc tính toán sai số lượng, khối lượng công việc”. Ông Quý phản
Pháp luật Việt Nam quy định chung về thừa kế gồm những nội dung sau:
- Quy định về người để lại di sản: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
- Quy định về người thừa kế: Người thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
…Sau khi nhận được công văn đề nghị cử người tham gia vào Hội đồng định giá tài sản, các cơ quan chuyên môn có công văn trả lời, cử người thì Thẩm phán phải kiểm tra xem những người được cử làm thành viên hoặc Chủ tịch Hội đồng định giá có đáp ứng được yêu cầu của Tòa án hay không, nếu họ là người thân thích với đương sự hoặc không đáp ứng được yêu cầu
Nhà hàng xóm tôi có hai cây to, ngả san bên nhà tôi rất nhiều. Mùa mưa bão năm ngoái đã đổ sang làm hỏng mái bếp của nhà tôi. Tôi đã nhiều lần đốn bớt cành nhưng họ không thực hiện. Việc cây đổ gây thiệt hại cho gia đình tôi họ có phải bồi thường không?
Kính gửi Ban biên tập Cổng giao tiếp diện tử Hà Nội! Tôi là Võ Thanh Tùng, hiện đang cư trú tại Tòa nhà Chung cư 11 tầng, số 184 Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà Nội. Tôi xin trình bày như sau: Tháng 11/2004, tôi được Cty Xây dựng ASEAN bàn giao căn hộ 603 của tòa nhà và Công ty có thỏa thuận làm sổ đỏ cho các hộ dân đến sinh sống tại đây. Tuy nhiên
Kính gửi quý cơ quan! Mẹ tôi sinh năm 1944 tại Hà nội. Hiện nay không còn loại giấy tờ tùy thân nào, không còn ai thân thích ngoài tôi, không có hộ khẩu thường trú, đã nhiều năm sống không có giấy tở. Tôi muốn làm chứng minh thư cho cụ để có thể tham bảo hiểm y tế. Mong qúy cơ quan làm ơn hướng dẫn giúp tôi cách làm cũng như các bước để tôi làm có