Cha mẹ tôi khi mất có để lại một mảnh đất tại tỉnh Phú Yên. Tôi đang ở thành phố Hồ Chí Minh và 3 người anh chị tôi thì ở Mỹ. Khi tôi đến liên hệ để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì cơ quan yêu cầu tôi phải bổ sung biên bản họp gia đình. Vậy các anh chị tôi ở Mỹ phải làm thủ tục gì để cho tôi làm thủ tục cấp giấy giấy chứng
Cục Thuế An Giang giải đáp vướng mắc của Công ty CP Chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Hòa Phát (Khu công nghiệp Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) về việc xác định thuế TNCN của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy sản
Người Chị có một miếng đất 115 m2 chưa có bất kỳ một công trình xây dựng nào trên đất. Bây giờ Chị muốn chuyển nhượng quyền sử đất cho Em ruột với mức giá 950 triệu. Trên thực tế Em ruột sẽ thanh toán cho Chị 950 triệu, nhưng Câu hỏi của em là Chị và Em ruột có thể làm Hợp đồng tặng cho trên công chứng thay vì Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
em ruột của bố, mẹ thuộc hàng thừa kế thứ ba của cháu và ngược lại.
Ý nghĩa :
Quy định về na hàng thừa kế thep pháp luật đã là một bước tiến trong quá trình lập pháp ở nước ta và bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của người thùa kế có quan hệ thân thuộc, gần gũi với người để lại di sản. Đặc biệt, quyền sở hữu tài sản của công dân được
1. Khi công chứng văn bản huỷ hợp đồng, cơ quan công chứng có phải yêu cầu các bên cung cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng, sở hữu hay chỉ cần giấy tờ tuỳ thân và hợp đồng huỷ? 2. Các bên lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất có được thoả thuận điều kiện chuộc lại không? 3. Vợ hoặc chồng đến công chứng
Hợp tác xã M sử dụng 500m2 đất nông nghiệp thuộc quỹ đất dành cho mục đích công ích của xã. Vậy hợp tác xã M có thuộc đối tượng phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp theo quy định của pháp luật hay không?
Năm 2003, bà tôi (là bác ruột của mẹ tôi và nuôi mẹ tôi từ nhỏ) có soạn 1 di chúc chuyển quyền sở hữu nhà ở (sổ đỏ đứng tên bà) cho mẹ tôi, có 2 người làm chứng (không có quan hệ họ hàng với gia đình tôi) nhưng không đi công chứng. Bà đã mất năm 2004. Nay gia đình tôi muốn làm lại sổ đỏ đứng tên mẹ tôi thì di chúc có được công nhận không? Và
Chị vợ tôi độc thân, khi chết để lại tài sản là ngôi nhà 30m2. Chúng tôi tìm được mảnh giấy có nội dung: để lại toàn bộ tài sản cho vợ tôi và dặn vợ tôi chăm sóc mẹ già. Nhưng di chúc chỉ viết tên vợ tôi không có số CMND, có ngày tháng năm. Vậy di chúc có hợp pháp không? Vợ tôi phải làm thế nào để được hưởng thừa kế của chị tôi trong khi chị
kiện được hưởng và mức được hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thoả ước lao động tập thể; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty.
…”
Nguồn: Công văn 5274/TCT-TNCN ngày 09/12/2015
Ngày
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
………………………………………………………………………………………………………… Hôm nay, ngày tháng năm 2012, chúng tôi gồm có: 1. Bên A: Địa chỉ : Điện thoại : Fax : MST : Người đại diện : Chức vụ : 2. Bên B: Công ty TNHH Bút Chì Số Địa chỉ
chưa lập di chúc không? 2. Mẹ tôi vẫn còn sống thì UBND, Sở Tài Nguyên Môi Trường có thể dựa vào biên bản đó để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chúng tôi không? 3. Hiện tại mẹ tôi vẫn còn sống và còn minh mẫn thì mẹ tôi có quyền thay đổi hay hủy bỏ biên bản trên hay không? Kính mong giải đáp từ phía luật sư và các thành viên của diễn đàn Tôi
Tôi là một trong ba người đồng thừa kế quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở của cha mẹ để lại. Sau khi 03 đồng thừa kế khai nhận di sản tại Phòng công chứng thì nộp hồ sơ đăng ký quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại Phòng Tài nguyên và môi trường quận. Căn cứ văn bản khai nhận di sản tại Phòng công chứng, ba đồng thừa kế đều mong
2 vợ chồng tôi đang chuẩn bị mua 1 căn hộ chưng cứ ở dự án Dream town, căn hộ này đã được bàn giao nhà. Tôi mua căn hộ này qua môi giới tại sàn BĐS Landmak với người chủ nhà, họ có nói là có quan hệ với Chủ đầu tư, nên có thể hủy được biên bản bàn giao nhà và sẽ tiền hành cho chúng tôi hợp đồng chuyển nhượng như bình thường. Họ cam kết, vợ
của ông bà để lại (tôi có hồ sơ thời chế độ cũ và xác nhận hiện tại của bà con gần đó) - Việc lập biên bản đối với tôi theo nghị định 121/2013/NĐ-CP như vậy có đúng không? - Con tôi nói rằng nhà nước phải lập biên bản cho tôi bởi nghị định 126/2004 nhưng tôi cho rằng nghị định này hết hiệu lực nên không thể lập vậy có đúng không. - Tôi có thể hợp