Qua liên hệ công tác với các cơ quan Nhà nước, anh Hồng nhận thấy trụ sở một số cơ quan như Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân tỉnh có bố trí lực lượng cảnh sát bảo vệ. Anh đề nghị cho biết, tại sao các trụ sở cơ quan này được bố trí lực lượng cảnh sát bảo vệ trong khi trụ sở nhiều cơ quan Nhà nước khác thì
tài sản để xem xét, quyết định việc đền bù.
2. Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có trách nhiệm xem xét, ra quyết định việc đền bù thiệt hại về tài sản cho các đối tượng bị thiệt hại về tài sản tại địa phương mình theo đề nghị của cơ quan chuyên trách
quân đội thuộc Tổng cục Chính trị; Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Trinh sát Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng - Bộ Quốc phòng.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định đền bù thiệt hại về tài sản có giá trị đến dưới 10.000.000 (mười triệu) đồng đối với các đối tượng bị thiệt hại về tài sản cư trú tại địa phương mình (trong các trường hợp đối
.
2. Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, quyết định việc trợ cấp cho người bị thiệt hại về sức khoẻ cư trú tại địa phương mình theo đề nghị của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia (trong các trường hợp người bị thiệt hại về sức khỏe không do cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia quản lý
Tình huống: Chị Nguyễn Thị H đã 39 tuổi, do tuổi cao, lại không có ý định kết hôn nên chị H đã có con ngoài giá thú. Chị đi đăng ký khai sinh cho cháu bé nhưng cán bộ tư pháp - hộ tịch cứ gặng hỏi, tìm hiểu về quan hệ hôn nhân của chị. Việc làm của cán bộ tư pháp - hộ tịch là đúng hay sai?
bản hòa giải thành thì thực hiện theo quy định sau đây:
a) Đối với tranh chấp lao động tập thể về quyền các bên có quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết;
b) Đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích các bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.
3. Trong trường hợp hết thời hạn giải quyết theo quy
Khi làm hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam, sử dụng Giấy xác nhận mức lương do tổ chức nơi người xin nhập quốc tịch cấp để chứng minh điều kiện bảo đảm cuộc sống ở Việt Nam có phù hợp với quy định pháp luật không?
Việt Nam được quy định tại Điều 20 Nghị định số 78/2009/NĐ- CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, như sau:
1. Người đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam nộp Tờ khai (theo mẫu) và bản sao giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam của người đó cho cơ quan có thẩm quyền đăng ký giữ quốc
Bà Giang và ông Ninh có tranh chấp đất đai. Mảnh đất tranh chấp không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc các giấy tờ có liên quan theo quy định. Sau khi hòa giải tại Ủy ban nhân dân phường không thành, bà Giang đến Tổ hòa giải hỏi, bà muốn khởi kiện vụ việc ra Tòa án để giải quyết có được không?
Ông Long và bà Lan là anh em, có tranh chấp mảnh đất do cha mẹ để lại. Bà Lan đã có giấy tờ hợp pháp về thừa kế. Sau khi hòa giải tại Tổ hòa giải của thôn và tại Ủy ban nhân dân xã không thành, bà Lan gặp anh Hoa - Hòa giải viên của thôn và đề nghị tư vấn giúp, trường hợp của bà có thể nộp đơn đề nghị giải quyết tranh chấp tại Tòa án được không?
Hộ gia đình anh Hòa và bà Bông có tranh chấp về ranh giới quyền sử dụng đất. Tại cuộc họp hòa giải của Ủy ban nhân dân phường, anh Hòa đã chấp nhận các thỏa thuận với bà Bông. Cuộc họp được phường lập biên bản hòa giải thành. Tuy nhiên, sau một vài ngày suy nghĩ lại và thảo luận với vợ, anh Hòa thấy một số thỏa thuận chưa thỏa đáng và muốn thay
Ông Hà và ông Phú tranh chấp mảnh đất thừa kế do cha mẹ để lại. Ủy ban nhân dân phường K tổ chức hòa giải tranh chấp và mời các bên có liên quan, trong đó có bà Hồng và bà Lê là hai người chị của ông Hà và ông Phú tham gia. Ông Hà đề nghị giải thích, bà Hồng và bà Lê không có tranh chấp đất đai trong trường hợp này nhưng lại được mời tham gia
Khi kê biên quyền sử dụng đất mà diện tích đất sử dụng của người phải thi hành án lớn hơn theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có được kê biên không?
các đặc điểm khác của các vật có trong niêm phong, có chữ ký của người tiến hành niêm phong, bị can hoặc bị cáo, đương sự hoặc thân nhân của họ và của người chứng kiến hoặc đại diện Uỷ ban nhân dân cấp xã. Việc niêm phong phải lập biên bản có chữ ký của những người tham gia niêm phong tài sản.
Đối với việc tiếp nhận vật chứng, tài sản tạm giữ
Ông A ủy quyền cho B làm đơn yêu cầu thi hành án. Vậy khi cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án thì trong phần quyết định người được thi hành án đứng tên là ông A hay là ông B?
Sau khi thi hành án cấp thành phố ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
Khi người dân đã có Bản án (dân sự) có hiệu lực pháp luật mà chính quyền vẫn không chịu thi hành thì người dân có thể đặt vấn đề với Cơ quan nhà nước nào để Bản án được thi hành.
Sau khi thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? Mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
Tôi là bị hại trong một vụ án, sau khi bản án có hiệu lực thi hành, tôi có đến yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự huyện thi hành án cho tôi theo như tuyên án. Tuy nhiên do bị cáo là người ở tỉnh Bạc Liêu nên Chi cục Thi hành án Tri Tôn đã uỷ thác hồ sơ thi hành án cho Chi cục Thi hành án dân sự thị xã Bạc Liêu. Từ khi có quyết định uỷ thác đến nay