:
1. Tờ khai đăng ký nhận cha, con (theo mẫu).
2. Giấy khai sinh của cháu bé (bản chính hoặc bản sao).
3. Các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha, con (nếu có).
Như vậy, pháp luật về hộ tịch không quy định khi nhận cha, mẹ, con, đương sự bắt buộc phải xác định ADN. Do đó, đối với trường hợp không có tranh
Tôi sinh ở Việt Nam và hiện giờ đang sinh sống tại Campuchia. Tôi rời khỏi Việt Nam từ nhỏ cùng với gia đìn nên không có giấy tờ gì cả. Hiện nay tôi muốn được nhận lại quốc tịch Việt Nam. Xin hỏi tôi nên làm như thế nào? Xin cảm ơn!
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng kí và quản lý hộ tịch, nếu không có thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ tại thời điểm đăng kí khai sinh về việc lựa chọn quốc tịch cho con (vì lý do cha, mẹ không liên hệ được với nhau), cháu có quốc tịch Việt Nam theo quốc tịch của mẹ nếu đáp ứng đủ các điều kiện bao gồm: 1) Cháu sinh ra ở
cơ quan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam cấp.
2.5. Sổ hộ khẩu.
2.6. Thẻ cử tri mới nhất.
2.7. Giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam của cha mẹ; của cha hoặc mẹ.
2.8. Giấy khai sinh.
2.9. Giấy tờ, tài liệu chứng minh đương sự là người có quốc tịch Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.
2
Năm 2005, tôi kết hôn với một người nước ngoài mang quốc tịch Đức, cả hai vợ chồng tôi sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Việt Nam. Nay, chúng tôi có sinh được một cháu trai và mong muốn chọn quốc tịch Việt Nam cho con mình, nhưng khi chúng tôi đi làm thủ tục cho cháu bị Sở Tư pháp thành phố Hà Nội trả lại vì cháu có tên gọi nước ngoài. Vậy, cho
xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam;
b) Tuyên bố công dân nước ngoài, người không quốc tịch bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự nếu họ cư trú, làm ăn, sinh sống ở Việt Nam và việc tuyên bố đó có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam;
c) Tuyên bố công dân nước ngoài, người không quốc
Chị tôi là chủ sở hữu căn nhà, vừa qua có cho một người bà con ở nhờ và nhập vào hộ khẩu chung. Trong quá trình ở chung đã phát sinh nhiều mâu thuẫn, xin hỏi: Phải làm thế nào để buộc người này chuyển hộ khẩu đi nơi khác? Nếu bán nhà hoặc chia tài sản, người này có được chia hưởng gì không?
Tôi sinh năm 1958, tại Campuchia. Năm 1975, do chiến tranh tôi di tản đến Việt Nam và sinh sống, từ đó đến nay đã 30 năm. Năm 2003, tôi bắt đầu nộp hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam, trong đó tôi làm cam kết từ bỏ quốc tịch Campuchia. Đến năm 2006, Sở Tư pháp TP.HCM cho biết Bộ Tư pháp thông báo tôi đã hoàn tất hồ sơ và có đủ điều kiện nhập
Hộ khẩu của tôi thuộc xã đặc biệt khó khăn nên được hưởng BHYT toàn dân do Nhà nước cấp đến ngày 31/12/2015. Nhưng tôi đang mang thai và dự kiến sinh vào đầu tháng 1 năm 2016. Bảo hiểm của tôi đã hết hạn, tôi muốn mua BHYT tự nguyện để chuẩn bị cho kì sinh nở sắp tới nhưng vì xã tôi được cấp BHYT miễn phí nên không bán BHYT tự nguyện. Vậy tôi
Công ty em có 2 vợ chồng người nước ngoài mang quốc tịch Đài Loan và đã tạm trú tại Việt Nam từ năm 1994 đến nay. Năm 1995 họ sinh 1 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ (có giấy khai sinh tại Việt Nam nhưng quốc tịch ghi là Đài Loan) đồng thời bé gái cũng ở Việt Nam theo bố mẹ từ đó đến giờ. Nếu bé gái đó bây giờ muốn nhập quốc tịch Việt nam thì có được
Sinh viên Dương Trí Đức (Đại học Huế) đã nộp tiền mua BHYT và thời hạn BHYT được tính từ ngày 1/10/2014 đến ngày 1/10/2015. Ngày 4/10/2014, sinh viên Đức đến khám bệnh tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế, nhưng vì Nhà trường chưa phát thẻ BHYT nên không được chi trả phí khám, chữa bệnh. Sinh viên Đức hỏi, bây giờ sinh viên Đức đã nhận được thẻ
Khi sinh con, anh Vương Tiến Hiếu và vợ là Nguyễn Thị Hạnh (thường trú tại phường P, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã đặt họ, tên con là Vương Thị Thu Thảo theo họ của bố. Nay cháu đã 02 tuổi, trong lần đưa cháu về quê tại Quốc Oai, Hà Nội anh được các cụ trong họ “nhắc nhở” về con gái anh không được mang họ Vương vì theo tập quán ở quê là con gái
Tôi công tác tại tỉnh Hậu Giang thời gian tham gia BHXH,BHYT gần 40 năm gia đình tại Thành phố Cần Thơ. Vào sáng ngày 16/5/2015 dọn dẹp lam vệ sinh bất cẩn bị con rắn lục đuôi đỏ căn vào tay sau đó tôi đi cấp cứu tại bệnh viện 121 cần thơ thuốc men điều trị mất 1.500.000 đồng đến 13h cùng ngày được Bác sĩ cho về ( thời gian nằm cấp cứu từ 7h
Tôi sinh năm 1975 tại xã V, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Do sơ xuất khi chuyển nhà tôi bị mất Giấy khai sinh bản chính và UBND huyện hiện cũng không còn lưu trữ được Sổ đăng ký khai sinh năm 1975. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục đăng ký lại khai sinh cho bản thân tuy nhiên trong bản sao Giấy khai sinh của tôi cấp năm 1975 ghi họ tên bố là
quy định của pháp luật.
- Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn.
- Trẻ em dưới 6 tuổi.
- Người thuộc hộ gia đình cận nghèo.
* Mức thanh toán được qui định như sau:
- Quỹ BHYT thanh toán chi phí vận chuyển, cả chiều đi và về, cho
Tôi kết hôn với chồng người Anh và chồng tôi muốn tôi đổi họ theo họ chồng (theo phong tục của nước chồng tôi, phụ nữ lấy họ chồng). Xin hỏi trường hợp của tôi có thể thực hiện được không và thủ tục như thế nào? Xin cảm ơn.
Lúc làm giấy khai sinh, vợ tôi mang tênlà họ Lường. Sau này bố vợ tôi tìm được bố mẹ đẻ (ông nội của vợ tôi) lấy họlại thành họ Hà. Lúc đó mọi giấy tờ của vợ tôi (như bằng tốt nghiệp các cấp)đều mang tên họ Lường. sau này gia đình tôi chuyển vào huyện Đắc Tô - Kon Tumsống, khi đi đăng ký hộ khẩu thường trú công an huyện đã hướng dẫn gia đình
Tôi có đứa cháu khi khai sinh thì bố mẹ chưa đăng ký kết hôn nên khai sinh theo họ mẹ và chỉ có tên mẹ trong giấy khai sinh. Nay bố mẹ cháu đã làm thủ tục đăng ký kết hôn, nên gia đình muốn đổi họ của cháu theo họ của bố. Vậy tôi muốn hỏi thủ tục để thay đổi họ của cháu sang họ của bố như thế nào và phải làm ở đấu?
họ theo phong tục để sau này anh Mạc được thừa kế hương hoả, giữ chân hương thờ cúng tổ tiên. Nay anh Mạc và chị Tào đã có 2 con chung đều chưa được đăng ký khai sinh. Khi cán bộ tư pháp - hộ tịch đến nhà vận động anh Mạc, chị Tào đi đăng ký kết hôn và đăng ký khai sinh cho con, anh Mạc đã làm Tờ khai đăng ký kết hôn trong đó ghi họ tên mình là