Tôi năm nay 23 tuổi, vừa mới thay đổi hộ khẩu thường trú được 2 tháng. Hiện nay tôi muốn thay đổi lại tên đệm và tên chính của mình với lý do: tên của tôi khó đọc, dễ gây nhầm lẫn khi giới thiệu. Do đặc thù công việc của tôi phải giao tiếp với khách hàng rất nhiều, khi giới thiệu tên thường bị mất thiện cảm với đối tác điều này khiến tôi mất tự
tiền lương và các quyền lợi khác của viên chức.
Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn
Mức xử phạt đối với vi phạm các quy định về nếp sống văn hóa? Việc nghỉ phép hằng năm đối với người lao động? Nội dung giám sát bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp? Định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động để thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo giai đoạn 2013 - 2020
viên chức.
Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức
luật. Bảo đảm tính cạnh tranh. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm. Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Ưu tiên người có tài năng, người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số.
Tại Điều 20 Luật Viên chức quy định, việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm
, công bằng, khách quan và đúng pháp luật. Bảo đảm tính cạnh tranh. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm.
Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Ưu tiên người có tài năng, người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
7. Các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước
Có lần đoàn cán bộ trợ giúp pháp lý của tỉnh về xã tôi tư vấn cho bà con nhưng bữa đó tôi phải đi rẫy không dự được. Hiện giờ tôi đang có việc vướng mắc, do một người mua của tôi một thửa đất, đã làm thủ tục xong rồi nhưng khoản tiền còn thiếu gần mười triệu đồng họ không chịu trả. Tôi không rõ cơ quan trợ giúp pháp lý của nhà nước có thể giải
không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
7. Nạn nhân theo quy định của pháp luật phòng, chống mua bán người gồm: phụ nữ bị mua bán; trẻ em bị mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt; các đối tượng bị tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao
là trẻ em không có gia đình hoặc bị gia đình bỏ rơi, tự kiếm sống hoặc có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hòa nhập với gia đình, cộng đồng.
6. Người dân tộc thiểu số: Thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật
* Trả lời: Ngày 15 tháng 7 năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 82/2010/NĐ-CP Quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và Trung tâm giáo dục Thường xuyên.
Theo đó tại khoản 1, khoản 2 điều 9 Nghị định này quy định về chế độ chính sách của giáo viên và người học cụ thể như
dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông chuyên, trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật và trường giáo dưỡng được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 70% mức lương hiện hưởng (nhà giáo giảng dạy ở các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông được hưởng mức phụ cấp 30% hoặc 35%; nhà giáo ở các trường mầm non, tiểu học được hưởng mức phụ cấp 35
Tôi mới được nhận công tác ở huyện vùng cao Hà Giang muốn hỏi chính sách trợ giúp pháp lý cho một số xã vùng khó khăn (theo Quyết định 30/2012). Để thực hiện chính sách này thì định mức trợ giúp pháp lý hiện nay có gì thay đổi không và cụ thể như thế nào, mong luật sư chỉ dẫn?
Em công tác tại một xã của huyện Bắc Mê của tỉnh Hà Giang, xin luật gia cho biết định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo được quy định cụ thể như thế nào? (như in ấn tài liệu, sinh hoạt CLB…). Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, người dân ở vùng dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn đã được thực hiện nhiều năm nay. Trong giai đoạn 2013-2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày 24/12/2012 quy định về chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý quy định, người được trợ giúp pháp lý gồm:Người nghèo, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa, người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ trợ
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
Chúng tôi là những giáo viên có trên 10 năm trực tiếp giảng dạy tại ấp Tân Phú (Châu Thành A - Hậu Giang). Vậy chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ hay không? – (gvtanphu***@gmail.com).