cho gia đình, cùng thời điểm này UBND huyện Hóc Môn cũng ra QĐ cho phép HTH căn nhà trên. Năm 1999, thực hiện chủ trương của nhà nước mở rộng QL 22, ba mẹ tôi đã nhận bồi hoàn và phá dỡ ngôi nhà để bàn giao mặt bằng cho nhà nước theo đúng quy định ( thời điểm này Thành phố không có chủ trương tái định cư cho những gia đình bị thiệt hại do mở đường
A có nhu cầu xin được công nhận quyền sử dụng đất theo Khoản 2 Điều 20 Nghị định 43/NĐ-CP về Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai. Kiểm tra về nguồn gốc đất: Theo bản đồ địa chính và sổ mục kê năm 1996-1997 thì vị trí gia đình ông A xin được công nhận quyền thuộc đất của đội giao thông, văn bản bàn giao giữa đội giao thông và
Gia đình tôi có sử dụng thửa đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích trồng cây lâu năm, hiện tại theo quy hoạch sử dụng đất thuộc quy hoạch đất trồng cây hàng năm, vậy gia đình tôi có đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không (các điều kiện khác đều phù hợp)
Bố tôi kết hôn với mẹ tôi, có hai người con. Sau đó, bố tôi sống với người khác (không có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn) và có thêm hai người con nữa. Nay bố tôi qua đời, không để lại di chúc. Bố tôi có mảnh đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay UBND xã hướng dẫn làm thủ tục cấp giấy chứng nhận thì gia đình tôi, ai là người được
phải làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không ạ? Và làm giấy chứng nhận tài sản trên đất không ạ? 2. Sự cần thiết này được quy định trong thông tư, nghị định nào ạ? 3. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất chịu sử quản lý của cơ quan hữu quan nào ạ? Em xin chân thành cảm ơn và rất mong sớm nhận được hồi đáp từ Luật sư ạ.
Diện tích đất mà gia đình ông bà C sử dụng là 80 m2, nhưng trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình ông bà C lại ghi nhầm là 68m2. Trong trường hợp này thì cơ quan nào có trách nhiệm đính chính giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình ông bà C.
Nhà em có 1 miếng đất nằm trên địa bàn tỉnh Bình Dương do ba đứng tên. Miếng đất từ thời bà cố nhưng bà út là con của bà cố đã bán đất này cho người khác, nhưng lúc giải phóng miền Nam thi chủ đất đã bỏ đất và sang Mỹ. Nay bà út đã mất, ba em thấy đất bỏ không nên về làm giấy tờ sổ đỏ. Gia đình em ở trên đất từ xưa đến nay. Nay các em của ba về
Ông nội cho nhà em ½ nhà đất (toàn bộ rộng khoảng 8x40m và đều chưa làm sổ đỏ) nhưng chỉ nói miệng với các anh em trong nhà (không có di chúc). Nhà đất này ông em mua cũng được hơn 30 năm, có giấy mua bán viết tay. Năm 2004 ông nội em mất. Vậy em muốn hỏi: Nếu gia đình em muốn làm sổ đỏ cho căn nhà này thì thủ tục như thế nào và chi phí cho
trên thì một trong những điều kiện để cho thuê nhà là phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở. Như vậy, sau khi xây dựng nhà, bạn phải làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu nhà ở tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Khi bạn đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối
Năm 1998, anh Nguyễn Văn Bình, có hộ khẩu gốc tại tỉnh M chuyển đến xã K thuộc tỉnh L sinh sống từ đó đến nay. Năm 2001, anh Bình đã tham gia đấu thầu và được thuê 0,5 ha đất trong quỹ đất công ích của xã K quản lý để sản xuất nông nghiệp với thời hạn 03 năm. Hết thời hạn thuê đất, đến năm 2004 anh Bình tiếp tục được UBND xã gia hạn thuê diện
Năm 1959, ông Hoàng cho gia đình chị gái, anh rể là bà Thị và ông Vương canh tác 03 sào ruộng tại xã X huyện K. Năm 1966, bà Thị chết. Năm 1978, ông Vương lấy bà Hoa đến năm 1980 thì sinh được một người con là Văn. Năm 1999, ông Vương chết. Kể từ khi bà Thị chết, ông Vương vẫn tiếp tục canh tác trên thửa ruộng mà ông Hoàng cho mượn. Sau khi ông
Năm 1985, anh Xuyên và chị Tài kết hôn và đã tạo lập được tài sản chung là căn nhà trên thửa đất gần 100m2. Năm 1994, anh Xuyên vào thành phố Hồ Chí Minh làm ăn. Đến năm 2003, UBND xã tiến hành cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình trong xã, chị Tài đã đứng ra làm đầy đủ hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Quá
Công ty chúng tôi ký hợp đồng mua bán nhưng quên ghi điều khoản lãi suất phạt khi chậm thanh toán. Nay nộp đơn kiện ra tòa, chúng tôi tính áp dụng lãi suất phạt theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước quy định. Tôi nghe nói bên bị đơn thuê luật sư tranh luận rất dữ, xin hỏi: nếu bị đơn căn cứ theo hợp đồng mua bán không đề cập khoản phạt
đã xử cho ông ấy được phép đăng ký sử dụng lại phần đất đã ở nhờ đó và phải trả 60.000đồng/m2 cho tôi. Quyền sử dụng đất đã xác nhận là đúng quy trình cấp đất và tại thời điểm cấp đất không có tranh chấp. Vậy tôi muốn hỏi quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào?
.
2. Trường hợp 2: Đất chuyển nhượng không có đủ điều kiện theo quy định tại Trường hợp 1:
* Theo quy định tại Bộ Luật dân sự năm 2005:
"Điều 122. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và
một trong các trường hợp quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 50 Luật Đất đai 2003.
- Hộ gia đình, cá nhân được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất ở trước ngày 15/10/1993 theo quy định của pháp luật về đất đai.
Tôi có mua một miếng đất nông nghiệp diện tích 108m2. Như vậy tôi phải cùng 4 người mua khác đồng quyền sử dụng mới đủ diện tích tách sổ đỏ. Xin hỏi 5 người cùng được đứng tên trên sổ đỏ có đúng quy định không?
Gia đình tôi có mảnh đất tranh chấp với gia đình bà A từ năm 1990 tới nay. Theo trích lục bản đồ năm 1993 của cơ quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình thì mảnh đất trên là thuộc về gia đình tôi (Có chữ kí của ban lãnh đạo của cơ quan chức năng huyện năm 2001). Nay mảnh đất đó gia đình tôi vẫn trồng trọt. Nhưng đến năm 2009 chính quyên địa phương