yêu cầu họ khai báo tạm trú. Theo tường trình của 2 người Trung Quốc thì họ là cư dân ở xã biên giới của Trung Quốc giáp với tỉnh Lạng Sơn. Một tuần trước đó, họ đã nhập cảnh vào Việt Nam qua trạm kiểm soát cửa khẩu để đi thăm bạn hàng buôn bán ở tỉnh Bắc Ninh nhưng hôm qua khi trở lại Lạng Sơn thì bị mất cắp hành lý, trong đó có giấy chứng minh biên
rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng.
Người
Bà Loan là hộ kinh doanh chuyên bán hàng tạp phẩm trên địa bàn xã X, nộp thuế theo mức khoán hàng tháng. Do cửa hàng ở khu vực khuất nẻo, buôn bán không thuận lợi nên tháng 8.2006, bà Loan có báo cáo với cán bộ ủy nhiệm thu xã X là do bà có thu nhập thấp không đủ nuôi sống gia đình nên đề nghị được miễn thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập
diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
– Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện của
người đàn ông mang vác gà Trung Quốc từ bên kia biên giới theo đường mòn về tập kết tại một nhà bạt dựng tạm trong khu vực biên giới, có người nhận và giao cho các đối tượng khác vận chuyển sâu vào nội địa để tiêu thụ. Qua kiểm tra sơ bộ, lực lượng kiểm tra xác định số gà có giá trị khoảng gần 500.000 đồng, toàn bộ là gà nhập lậu, không có bất kỳ giấy
trong sổ hộ khẩu gia đình của người này, do đó chưa thi hành án được cho mẹ tôi. Năm 2014 bà Hà nhập hộ khẩu về gia đình ông này, mẹ tôi nhiều lần gửi đơn lên cơn quan thi hành án cung cấp thông tin trên và đề nghị thi hành án, đến tháng 4/2015 cơ quan thi hành án yêu cầu mẹ tôi làm hồ sơ đề nghị tòa án phân chia tài sản chung của gia đình bà Hà là
Tôi đi bộ đội Hải quân đóng tại Hải Phòng, nhập ngũ năm 1993, đên năm 2001 thì tôi xin xuất ngũ, chức vụ là TRUNG SĨ. có giấy xuất ngũ. Xin hỏi 7 năm công tác trong quân đội, nay tôi muốn nộp lại tiền để đóng bảo hiểm xã hội 7 năm đó được không? Xin cảm ơn
Gia đình tôi di dân qua Mỹ từ 7 năm trước. Sau 5 năm thì tôi nhập quốc tịch Mỹ. Sau đó tôi về nước và có quen 1 người bạn gái. Tìm hiểu được hơn 1 năm thì chúng tôi muốn tiến tới hôn nhân nhưng ba bạn gái tôi không chấp nhận với lý do là ông đang cán bộ lãnh đạo cao cấp nên không thể gả con cho người quốc tịch nước ngoài. Tôi muốn hỏi có qui
Cha dượng đã ly hôn với mẹ tôi nhưng mấy lần ông mượn hơi men, đến nhà gây sự, có khi phá phách đồ đạc trong nhà, chửi bới mẹ con tôi, có lần bà bị ông đánh gây thương tích. Xin hỏi pháp luật quy định việc xử lý trong trường hợp này thế nào? Ông và mẹ tôi đã ly hôn thì những việc làm đó có được coi là bạo lực gia đình không?
Các đối tượng được hoãn gọi nhập ngũ được quy định tại Điều 3 Nghị định 38/2007/NĐ-CP ngày 15/3/2007 của Chính Phủ, hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 13/9/2011, được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư liên tịch số 13/2013/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 22/ 01/2013 của Bộ Quốc phòng và Bộ giáo dục và Đào tạo như sau:
“1
Em đã tốt nghiệp cấp 3, đã từng học cao đẳng tôn đức thắng nhưng đã nghỉ giữa chừng, đã từng học anh văn dự bị của trường quốc tế RMIT nhưng đã nghỉ giữa chừng Hôm nay em có giấy mời lên UBND làm hồ sơ nghĩa vụ quân sự Khi lên, em có hỏi chỉ huy trưởng phường đội Bình Thuận, quận 7 rằng "bây giờ nếu em học nghề thì có được hoãn nghĩa vụ quân sự
Thông tư liên tịch số 121/2007/TTLT-BQP-BGDĐT, ngày 07 tháng 08 năm 2007 của Bộ quốc phòng và bộ giáo dục và đào tạo HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 38/2007/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 3 NĂM 2007 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC TẠM HOÃN GỌI NHẬP NGŨ VÀ MIỄN GỌI NHẬP NGŨ THỜI BÌNH ĐỐI VỚI CÔNG DÂN NAM TRONG ĐỘ TUỔI GỌI NHẬP NGŨ quy định như sau:
“Những công
Theo Điều 2 Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 13/09/2011 của Bộ quốc phòng - Bộ Giáo dục & Đào tạo. Hướng dẫn khoản 4, khoản 9, khoản 10, khoản 11 Điều 3 Nghị định 38/2007/NĐ-CP
1. Đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ:
a) Công dân có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ và học viên là hạ sĩ quan
Theo quy định tại Điều 12 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 thì công dân nam đủ 17 tuổi trở lên là một trong những đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự. Tại Điều 16 của luật này quy định rằng tháng một hằng năm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu hoặc người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức báo cáo Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện danh sách
Em trai tôi đi lao động ở Hàn Quốc, sau đó bỏ trốn ra ngoài làm việc để có thu nhập cao hơn. Xin hỏi việc làm của em tôi có bị pháp luật xử lý không? Nếu bị xử lý thì mức độ xử lý như thế nào?
Sau khi tôi tốt nghiệp Cao đẳng thì tôi đi làm. Hiện giờ tôi chuẩn bị học liên thông Đại học tại trường mà tôi đã tốt nghiệp Cao đẳng. Vậy khi tôi nhập học thì có được tạm hoãn gọi nhập ngũ không?
Với câu hỏi của bạn chúng tôi xin đưa ra tư vấn để bạn tham khảo
Cơ sở pháp lí: Luật nghĩa vụ quân sự, Nghị định số 38/2007/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 15/03/2007 về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ được hướng dẫn bởi Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT
Theo quy định thì bạn nhiều khả năng không đủ tiêu chuẩn đi nghĩa vụ quân sự khi trình độ học vấn mới lớp 6.
Thông tư 140/2015/TT-BQP Thông tư của Bộ quốc phòng quy định tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ quy định như sau về tiêu chuẩn tuyển quân:
Điều 4. Tiêu chuẩn tuyển quân
4. Tiêu chuẩn văn hóa:
a) Tuyển chọn và gọi nhập ngũ
/2015/TT-BQP quy định tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành:
"Điều 4. Tiêu chuẩn tuyển quân
1. Về tuổi đời:
a) Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
b) Công dân nam được đào tạo cao đẳng, đại học đã tạm hoãn gọi nhập ngũ thì tuyển chọn gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
2. Tiêu chuẩn chính trị