GD&TĐ - Hỏi: Tôi là kế toán của trường học công lập. Tôi đang nghỉ chế độ thai sản nhưng do nhà trường không có kế toán thay nên tôi phải đi làm trở lại. Vậy tôi được hưởng lương và chế độ như thế nào? - dungdth.th@gmail.com
* Trả lời:
Theo Khoản 3 Điều 2 của Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về phụ cấp thâm niên nhà giáo quy định về thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên như sau:
Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu; Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên; Thời
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại Trường mầm non Lũng Cao từ năm 2006 (hợp đồng), địa phương nơi trường đóng thuộc xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 01 năm 2012 tôi được tuyển dụng chính thức (hợp đồng không thời hạn) hưởng lương bậc 1 hệ số 2,34 (bậc 1 đại học). Tôi xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ
thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn như sau:
1. Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm;
2. Mức 0,7 so với mức
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 10 năm đến dưới 15 năm;
- Mức 1,0 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 15 năm trở lên.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn
GD&TĐ - Năm 1994 tôi được phân công công tác tại trường thuộc vùng kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Đến tháng 10/2004 tôi được chuyển đến vùng thuận lợi. Tuy nhiên đến 1/1/2005 tôi lại được điều động đến trường nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi cũng đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ
GD&TĐ - Tôi công tác tại xã Đại Ân I từ năm 1985 - 1992. Năm 1992 tôi chuyển công tác về thành phố Sóc Trăng. Đến năm 2000 tôi lại chuyển công tác về xã Đại Ân I. Tháng 3/2011 xã Đại Ân I được công nhận xã bãi ngang (hộ khẩu của tôi vẫn còn ở TP Sóc Trăng). Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm là 0,5 ; 0
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
Tôi là giáo viên Tiểu học từ miền xuôi lên công tác tại tỉnh Lai Châu. Được tuyển dụng từ ngày 1/11/2007 và được phân công về xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Hiện tôi đã được hưởng mọi chế độ của giáo viên công tác ở vùng ĐBKK. Năm 2009 (1/1/2009) xã tôi thoát nghèo tôi bị cắt thu hút, đến năm 2010 xã tôi lại thuộc vùng
GD&TĐ - Có phải giáo viên các trường Trung cấp, Cao đẳng nghề phải dạy 40 giờ/tuần không? Nếu phải đi dạy ngày thứ 7 hoặc Chủ nhật thì có được tính tiền dạy thêm giờ không? Nguyễn Văn Hải - tỉnh Bình Dương (vanhaibdgv@gmail.com)
như sau: Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn như sau:
Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh
Trả lời: Theo Thông tư số 40/2010/TT-BGDĐT, ngày 30 tháng 12 năm 2010 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn, ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Tại điều 25 đã được sửa đổi, bổ sung
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn như sau:
- Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm;
- Mức 0,7 so với mức lương tối thiểu chung
Tôi ra trường và nhận công tác tại xã vùng 2 năm 1995, khi đó hộ khẩu của tôi ở vùng 3. Năm 2005 tôi được điều động và bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng về trường tại xã vùng 3 (nơi ở của tôi), được hưởng 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP và hiện nay tôi đang hưởng phụ cấp lâu năm của Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Đến nay tôi vẫn đang công tác
ảnh hưởng đến thời gian, chất lượng giải quyết vụ việc trợ giúp pháp lý;
c) Xúi giục người được trợ giúp pháp lý cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; xúi giục người được trợ giúp pháp lý khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trái pháp luật;
d) Sử dụng các giấy tờ giả để đủ điều kiện làm người thực hiện trợ