Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộchiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người
1.Về thủ tục đăng ký tạm trú cho người nước ngoài:
Bạn có thể tham khảo quy định của Pháp lệnh số 24/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/4/2000 của Ủy ban thường vụ Quốc Hội về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, Nghị định số 21/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài
Xin cho hỏi: 1. Ủy ban nhân dân xã có được công chứng không? Tôi thấy trên một bản sao được phôtô copy ra và đóng dấu “BẢN SAO” và đóng dấu “Chứng thực bản sao đúng với bản chính, số... ngày tháng… năm… ” và sau đó chủ tịch hoặc phó chủ tịch ký tên và đóng dấu như thế đã được coi là công chứng không? 2. Tại sao UBND xã không được chứng thực hợp
1. Trước hết chúng tôi xin lưu ý để bạn rõ hơn về thẩm quyền chứng thực các hợp đồng, giao dịch nói chung và chứng thực văn bản khai nhận thừa kế nói riêng của Ủy ban nhân dân cấp xã: Trước năm 2007, bên cạnh Phòng công chứng nhà nước, UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực các hợp đồng, giao dịch theo trình tự, thủ tục hướng dẫn tại Nghị định số
Công ty cho thuê đất hay nhà thì hợp đồng có phải công chứng và sau khi hợp đồng thuê được công chứng có cần tiến hành thủ tục đăng ký biến động việc cho thuê tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất không?
Bố mẹ tôi làm hợp đồng ủy quyền bất động sản cho một người và người đó ủy quyền cho một công ty để vay vốn. Nay, bố mẹ tôi muốn hủy hợp đồng ủy quyền đó. Tại văn phòng công chứng có đủ các bên và công chứng viên chỉ thu hồi bản hợp đồng ủy quyền của gia đình tôi (trước khi nộp, tôi có copy lại); còn bên được ủy quyền vẫn chưa nộp lại vì họ bảo
Tôi muốn hủy hợp đồng ủy quyền đã được công chứng tại phòng công chứng thành phố. Khi tôi liên hệ thì công chứng viên yêu cầu tôi cung cấp bản chính của Hợp đồng. Hiện nay tôi đã để mất Hợp đồng bản chính. Vậy tôi phải làm gì để hủy hợp đồng?
Khoản 2 Điều 122 Luật Nhà ở 2014 quy định: “Đối với trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư; góp vốn bằng nhà ở mà có một bên là tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì không bắt buộc
Trước đây, Giấy khai sinh gốc của tôi là Nguyễn Thị M. Năm lớp 10 tôi tự thêm chữ đệm vào là Nguyễn Thị Thanh M. Khi làm hồ sơ thi đại học thì bằng PTTH không đúng với Giấy khai sinh gốc và bìa hộ khẩu gia đình, nên không làm được hồ sơ. Nay tôi muốn sửa lại, khai đúng với Giấy khai sinh, cải chính hộ tịch… Vậy, tôi xin hỏi thẩm quyền thay đổi
, nhưng có sai sót trong khi đăng ký”.
- Thẩm quyền thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch
Điều 37 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định “1. Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ
thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, thế chấp, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý nhà ở phải lập thành văn bản (gọi chung là hợp đồng về nhà ở). Hợp đồng về nhà ở phải phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 93 của Luật Nhà ở, quy định của Bộ luật Dân sự và Nghị định này. Trường hợp cá nhân cho thuê nhà ở dưới sáu tháng hoặc bên cho thuê là
dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành thì hồ sơ tách thửa gồm:
- Đơn xin tách thửa đất (theo mẫu);
- Giấy chứng nhận đã cấp (bản chính);
- Quyết định của cơ quan Nhà nước
có người ở xa gặp khó khăn trong việc đi lại thì có thể ủy quyền cho một trong những người thừa kế khác.
Sau khi thực hiện xong thủ tục khai nhận và phân chia di sản thừa kế thì mẹ bạn có quyền tặng cho bạn phần đất thuộc quyền sở hữu của mình hoặc nếu có sự đồng ý của những người thừa kế khác thì bạn có quyền được nhận 1/3 trong toàn bộ mảnh
công dân chuyển đến chỗ ở mới trong trường hợp chỗ ở đã có phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ông có liên liên hệ trực tiếp với Công an quận, huyện để được giải quyết về việc xin tách sổ hộ khẩu cho con trai ông. Căn cứ khoản 5 Điều 48 Quyết định số 108/2009/QĐ-UBND ngày 29/09/2009 của Ủy ban Nhân dân thành
Hiện nay, quê tôi có nhiều người tổ chức các loại phường, họ để huy động vốn lên tới hàng tỷ đồng. Đề nghị quý báo cho biết pháp luật hiện hành có những quy định về quyền và nghĩa vụ của những người tham gia phường họ như thế nào?
Tôi vừa mua một lô đất trong khu quy hoạch tái định cư. Bên bán chưa có sổ đỏ mà chỉ có hợp đồng ký với đơn vị chủ đầu tư, nên không thể làm hợp đồng mua bán với tôi được. Tôi đã ủy quyền có công chứng, cho bên bán làm mọi thủ tục liên quan đến lô đất, nhưng khi bên bán tới làm việc với chủ đầu tư về sổ đỏ lô đất thì bị từ chối. Họ nói chỉ làm
Anh em tôi được thừa kế nhà ở Hà Nội, do điều kiện công việc nên đến Đại sứ quán VN đề nghị công chứng giấy ủy quyền cho một người về nước làm thủ tục khai nhận thừa kế. Chúng tôi bị từ chối vì giấy ủy quyền liên quan bất động sản. Việc này có đúng không?
Theo quy định của pháp luật dân sự về nghĩa vụ của người nhặt được tài sản bỏ quên thì “Người nhặt được vật do người khác đánh rơi hoặc bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại vật cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban
thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực trở lên; Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức (đối với cán bộ, công chức).
Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên; Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách
Tại Điều 187 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “1. Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác