Xe máy của tôi (chính chủ) mang BKS 33T-5678, do sử dụng lâu năm biển số bị gãy, tôi muốn đổi luôn sang biển 5 số Hà Nội thì cần phải làm những thủ tục gì và sau bao nhiêu ngày tôi được cấp biển, giấy đăng ký xe mới và lệ phí là bao nhiêu?
Kính Gửi Các Anh Chị Tôi sinh năm 1988. Năm 1993 Bác tôi xuất ngũ về địa phương nhưng bị thương nặng. Mất sức lao động 81% nên được hưởng chế độ của nhà nước. Thời điểm Bác tôi làm đơn nhận tôi làm con nuôi là năm 1993. Được chính quyền địa phương công nhận và được sự đồng ý của bố mẹ tôi. Kể từ đó tôi đều hưởng mọi chế độ của nhà nước, từ cấp
sản xuất linh kiên điện tử - 2610. Dịch vụ đóng gói 8292 đã đủ chưa? có cần thêm ngành nào nữa không để sau này thuận tiện hoạt động? - Mức vốn đầu tư như vậy đã được chấp thuận chưa? hay cần bổ sung thêm? - Về mặt thủ tục đăng ký có cần lưu ý gì đặc biệt không?
Để có thể tiến hành đăng ký việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi, trước hết phải tiến hành khai sinh cho trẻ em, sau đó bạn phải chuẩn bị hồ sơ giấy tờ để tiến hành xin nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi.
Điều 16 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về thủ tục khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi như sau :
“1
ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi.
Việc giao nhận con nuôi phải được lập thành biên bản, có chữ ký hoặc điểm chỉ của các bên và đại diện Sở Tư pháp.
Bên cạnh đó, căn cứ vào các quy định của Luật này và tình hình thực tế, Chính phủ quy định thủ tục giải quyết nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với công dân của nước láng giềng thường
Tôi có người chị họ đã mất. Mẹ đẻ chị còn sống, chị không có chồng con, không có anh em ruột nhưng có nhận 1 người con nuôi (không có đăng ký thủ tục nhận con nuôi theo pháp luật). Hiện nay khi làm khai nhận thừa kế di sản của chị thì UBND xã đăng ký không tiếp nhận hồ sơ vì có đơn tranh chấp của đứa con nuôi của chị tôi. Vậy tôi phải làm thế
nghĩ sinh này có trùng vào tháng 6 và tháng 7 hằng năm thì đơn vị bố trí cho giáo viên nghĩ trước hoặc sau thời gian nghĩ sinh để đảm bảo đủ thời gian và nghĩ phép năm của giáo viên. Xin hỏi: Trường hợp này BHXH giải quyết chế độ 02 tháng nghĩ bù của giáo viên như thế nào? Trường phải làm các thủ tục gì để giáo viên được hưởng chế độ thêm 02 tháng đó
cho và nhận con nuôi phải do chính cha, mẹ đẻ và người nhận con nuôi lập, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đã ly hôn. Trong trường hợp một bên cha hoặc mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì chỉ cần chữ ký của người kia; nếu cả cha và mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành
Xin cho em hỏi, trong thủ tục hành chính tại địa phương em có đề cập đến giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi phải do chính cha, mẹ đẻ và người nhận con nuôi lập, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đã ly hôn. Như vậy trong trường hợp anh A và chị B đã ly hôn và chị B muốn cho con mình cho anh C nhưng khi cán bộ hộ tịch hướng dẫn thủ tục
giúp trường hợp của tôi có đợc nhận cháu làm con nuôi hay không? Nếu được thì cần những thủ tục như thế nào và liên hệ đến cơ quan nào? Chân thành cảm ơn!
Tôi hiện sinh sống tại Tp.HCM. Hiện nay, tôi mong muốn được nhận hai đứa cháu (con của vợ chồng chị tôi) làm con nuôi. Tuy nhiên, khi đến UBND phường làm thủ tục, cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ chối nhận đơn với lý do: một người không thể nhận từ hai người con nuôi. Vậy cho tôi hỏi, cán bộ đó phản hồi như vậy là chính xác không?
Tôi muốn mở một trường mầm non tư thục hoặc nhóm trẻ, tôi có xem trên mạng thì thấy thủ tục cấp phép ở các tỉnh có đôi chút khác nhau, tôi ở Hải Phòng thì mọi thủ tục sẽ thế nào và hồ sơ cần những gì, cơ quan nào sẽ nhận xử lý và cấp phép, và yêu cầu cần những gì. Mong mọi người có thể cho toi biết thêm. Xin chân thành cảm ơn !