Công ty tôi là công ty TNHH 2 thành viên trở lên. Có 2 người góp vốn ( Vợ +chồng) - Vợ- Giám đốc - Chồng - Phó Giám đốc Căn nhà công ty đang làm việc là thuộc sở hữu của vợ và chồng ( Người vợ đứng tên chủ sở hữu căn nhà) Bây giờ giám đốc muốn làm hợp đồng thuê nhà cho chính công ty của mình, để đưa vào chi phí. Vậy cho hỏi: Bây giờ phía công
Em mới vào làm ở công ty XD.Do những năm trước công ty hoạt động không có doanh thu cũng không có lao động nên năm nay GĐ mới tiến hành thủ tục đăng ký BHXH cho nhân viên. Giờ em không biết cách lập thang bảng lương cho phù hợp về hệ số và bậc lương của công ty XD. Anh (chị) có thể giúp en được không ạ
thì vài hôm sau nhân viên ngân hàng (người thụ lý hồ sơ của em) gọi cho em báo rằng bên công ty C đó làm đơn gửi lên lãnh đạo cấp cao ngân hàng để khiếu nại em và người nhân viên đó dụ công ty đi vay tài sản rồi giờ không đóng lãi (trong khi đó em đã đưa họ 3 tháng lãi, họ muốn lấy 2 tháng lãi của em), yêu cầu ngân hàng B xử lý em và nhân viên, công
Em có 02 câu hỏi xin anh/chị bớt chút thời gian trả lời giúp em ạ: 1- Công ty có nhu cầu mở chi nhánh tại Hà Nội. Xin anh/chị cho biết thủ tục mở chi nhánh bao gồm những thủ tục gì? Ưu và nhược điểm của chi nhánh hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc (báo sổ). 2- Thủ tục giải thể công ty đăng ký kinh doanh từ 2008, chưa phát sinh doanh thu
Chào Luật sư! Theo Luật Doanh nghiệp quy định thì tất cả các biên bản họp Hội đồng thành viên đều phải lưu vào Sổ biên bản của công ty, vậy biên bản được ghi lại trong sổ biên bản của công ty có cần đủ chữ ký của các thành viên tham gia cuộc họp Hội đồng thành viên như trong Biên bản họp HĐTV hay không? Xin cảm ơn!
mối quan hệ hợp tác độc lập. Đại Lý không phải là nhân viên Công ty, đồng thời phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về hành vi tiêu thụ của chính mình. Đại Lý được hưởng hoa hồng theo “Kế hoạch hoa hồng” của Công ty (trường hợp có phát sinh doanh số bán hàng), đồng thời có trách nhiệm nộp thuế thu nhập cá nhân thong qua Công ty theo quy
Công ty tôi là chủ đầu tư của một Công ty TNHH 1 thành viên. Do nhu cầu nên Công ty tôi muốn chuyển nhượng toàn bộ phần vốn của Cty TNHH 1 Thành viên này cho một công ty khác. Vậy nhờ Luật sư giải đáp giúp: - Các thủ tục và văn bản để 2 công ty hoàn tất việc chuyển nhượng? - Công ty tôi có phải xuất hóa đơn GTGT cho đối tác không
Từ khi doanh nghiệp tôi có chủ trương cổ phần hóa , thì vị giám đốc đã muốn xin nghỉ công tác mà không tham gia vào thành viên ban lãnh đạo công ty mới. Nhưng, tôi được biết mong muốn của ông ấy chưa được xem xét. Tại sao?
phức tạp hơn các loại hình công ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế toán.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn:
* Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên:
- Số lượng thành viên tối thiểu là 02 và số lượng tối đa không vượt quá 50;
- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ
nhiều vốn hơn, do vậy có vị thế tài chính tạo khả năng tăng trưởng cho doanh nghiệp.
- Về khả năng quản lý thì công ty TNHH mang tính toàn diện do có nhiều người hơn để tham gia điều hành công việc kinh doanh, các thành viên vốn có trình độ kiến thức khác nhau, họ có thể bổ sung cho nhau về các kỹ năng quản trị.
- Công ty TNHH theo bản chất đối vốn có
Công ty thành lập năm 2012 gồm 3 thành viên. Có 1 người là Giám đốc, nay muốn thay đổi Giám đốc là người khác (cũng là thành viên ban quản trị). Vậy, thủ tục thay đổi này cần những gì. mong Luật sư tư vấn.
1. Em đang là sinh viên và muốn cùng khởi nghiệp với một vài người bạn, vậy chúng em có nên chọn kiểu công ty cổ phần hay không? 2. Để hoàn thành thủ tục pháp lý đăng ký kinh doanh cho công ty cổ phần thì tổng chi phí tính toàn bộ chi phí xác nhận vốn,điều lệ công ty, cấp giấy đăng ký kinh doanh, khắc con dấu,....là bao nhiêu ạ? 3. Chúng em là
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
nghiệp năm 2014 thì nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chỉ còn 4 nội dung chính (Luật Doanh nghiệp 2005 là 10 nội dung chính) là: Tên doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp; địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; thông tin chi tiết nhân thân của cá nhân là người đại diện theo pháp luật, chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, thành viên
Tôi là nhân viên Bảo vệ tại Ngân Hàng đã được 05 năm (từ tháng 10/2007), tôi có một số vấn đề băn khoăn mong luật sư chỉ giúp. Những ngày đầu tôi được nhận vào làm việc tại vị trí nhân viên bảo vệ với hợp đồng lao động có thời hạn 01 năm, tôi được hưởng mọi chế độ chính sách của Nhà nước cũng như của đơn vị ban hành giống như những CBNV làm
Chị Minh là Kế toán trưởng của Công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Y. Để thực hiện việc công khai tài chính của đơn vị theo đúng quy định của pháp luật, chị đề nghị cho biết, tình hình tài chính của công ty; kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; việc trích lập và sử dụng quỹ; các khoản đóng góp cho ngân sách nhà nước
Em muốn hỏi quý sở là giờ cty em muốn chuyển giấy phép kinh doanh từ TpHCM sang tỉnh Quảng Nam thì em cần những thủ tục nào? Và em cần làm những loại văn bản nào? Người gửi: Lâm Mỹ Phụng
Tôi là nhân viên của doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện Duy Tiên.Tôi muốn biết thủ tục để nhận hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động làm việc trong các doanh nghiệp với mức hỗ trợ 1.000.000 đồng/lao động.
Em xin trình bày trường hợp của em như sau: Em làm việc cho công ty TNHH Liên Kết học thuật quốc tế từ 25/2/2013 đến 10/6/2014. Thử việc từ 25/2 đến 25/4/2013. Ký hợp đồng 1 năm từ 25/4/2013 đến 25/4/2014, sau đó ký tiếp hợp đồng 1 năm từ 25/4/2014 đến 25/4/2015. Tuy nhiên vì không hài lòng với chính sách của công ty nên em nộp đơn nghỉ việc
trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của hòa giải viên lao động
- Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
+ Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc