làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất (đã công chứng), nhưng chưa sang tên cho người mua; mục đích là tẩu tán tài sản. Vậy, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có công chứng, nhưng chưa đăng ký sang tên, chưa nộp thuế dẫn đến người mua chưa có sổ đỏ thì Chấp hành viên có quyền kê biên, phát mãi tài sản này không? Hợp đồng này có giá trị
năng trả nên đã đứng ra chuộc xe về trả cho chủ xe. Tuy nhiên, chủ xe yêu cầu tôi phải trả thêm tiền thuê xe hàng ngày với mức 100.000 đồng/ngày, 40 ngày là 4 triệu đồng. Tôi không đồng ý thì chủ xe ép tôi viết giấy vay nợ nhưng tôi không viết. Vậy xin hỏi, trường hợp của tôi xử lý thế nào? Tôi có nhờ công an can thiệp được không? Gửi bởi: Đinh
Tôi có mua một mảnh đất (86m2 trong diện tích cả mảnh 230m2). Nhưng mảnh đất đó đang thế chấp ngân hàng nên hai bên mua và bán đã làm biên bản thỏa thuận mua bán, có nội dung khi đến hết hạn phải trả ngân hàng, bên bán phải có trách nhiệm lấy sổ đỏ ra và tách sổ sang tên cho bên mua. Vậy xin hỏi khi quá hạn mà người bán không thanh toán được cho
Tôi có cho một người mượn tiền với đầy đủ giấy tờ, sau đó đã ra Tòa, hòa giải thành công với cam kết bên kia sẽ trả nợ cho tôi trong một khoảng thời gian nhưng bên kia đã không thực hiện cam kết. Sau đó, tôi chuyển qua cơ quan thi hành án thì bị cơ quan thi hành án tạm trả hồ sơ vì xác nhận không biết người đó đang cư trú ở đâu? Tôi cũng không
Trong trường hợp vụ án có nhiều tài sản đang tranh chấp nhưng tài sản đó lại nằm ở nhiều địa bàn khác huyện, khác tỉnh. Nếu phải định giá tài sản thì Hội đồng định giá ở huyện nơi Tòa án thụ lý vụ án có thể thực hiện việc định giá tài sản ở tất cả các huyện hoặc tỉnh khác được không hay phải thành lập nhiều Hội đồng định giá để thực hiện việc định
Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đã quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Trong trường hợp hợp
Quyền sử dụng bất động sản liền kề được quy định tại Điều 273 Bộ luật Dân sự 2005: “Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp thoát nước, cấp khí gas, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý nhưng
, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 621 của Bộ luật dân sự (Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý
Các bước xử lý tài sản thế chấp của bên thứ 3 khi chủ dự án vay vốn bỏ trốn khỏi địa phương và dự án vay vốn đã chuyển sang nợ quá hạn? Gửi bởi: phạm bá cuong
đường đi chưa đến cổng bệnh viện thì bố tôi không còn thở. Theo tôi được biết thì bố tôi đã đi qua phần đường bên kia và đi ngược chiều với xe khách 15 chỗ. Tại địa điểm này không có che khuất tầm nhìn vì hai bên đường là cánh đồng lúa rộng mênh mong đường rộng tới 12 m. Đường thẳng trời sẫm tối không mưa có thể nói đủ điều kiện để lái xe quan sát và
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
Mẹ chồng và chồng tôi cầm cố sổ đỏ để vay ngân hang 500 triệu, đã quá hạn thanh toán là 2 tháng nhưng chồng tôi mới chỉ trả cho ngân hang được 30 triệu. Vậy nếu chồng tôi không thể trả nợ thì ngân hang sẽ xử lý như thế nào, việc nợ quá hạn sẽ được ngân hang tiến hành trong thời gian là bao lâu? Ngôi nhà mà chồng tôi đã cầm cố cố sẽ được xử lý ra
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
Tôi muốn hỏi: tôi đã mua một mảnh đất tại khu vực Ứng Hòa, Hà Nội có bao gồm giấy biên nhận tiền và hợp đồng viết tay. Nhưng đến khi làm thủ tục chuyển nhượng sang tên sổ đỏ thì chủ cũ của mảnh đất không đồng ý. Bây giờ tôi phải làm thế nào? Gửi bởi: CHU THI THUONG
công tác quản lý tín dụng, anh rể tôi đã bị cất chức và hiện không có khả năng trả khoản nợ nói trên. Sau đó, tôi được phía Ngân hàng thông báo hiện các khoản vay của tôi (gồm cả khoản vay giúp anh họ tôi) chưa có tài sản đảm bảo. Tôi xin tư vấn giúp nội dung sau: 1. Hợp đồng tín dụng đã ký giữa tôi và ngân hàng, tuy nhiên tài sản thế chấp không qua
Ngày 7/11/2011 tôi có cho bà D mượn số tiền 700 triệu, ngày 12/11/2011 bà bỏ trốn. Ngày18/11/2011 tôi làm đơn ra tòa, bà D điện về và nói là tôi làm đơn lên công an tỉnh để bà trả hết tiền và được giải quyết nhanh hơn tòa. Tôi tin lời bà và làm đơn ra công an, đến ngày 23/12/2011 bà trả cho tôi tại công an 25% của số nơ. Số tiền còn lại nhiều quá
tôi cũng không chấp nhận. Xin hỏi Luật sư là gia đình tôi tính mức bồi thường như vậy có hợp lý và đúng pháp luật không? Nếu ra tòa thì mẹ tôi có được bồi thường như gia đình tôi đã tính như trên không? Nếu gia đình tôi tính sai thì cách tính mức bồi thường như thế nào?Trường hợp công ty không chấp nhận bồi thường và bỏ tài sản thì khi thanh lý tài