Những loại hành lý, bao gửi không được để trong khoang hành khách được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Thị Lan Trinh, là nhân viên văn phòng. Vừa rồi, do nhu cầu công việc tôi có mua vé tàu đi từ Ngã ba sông Hậu về sông Cổ Cò. Khi lê tàu, tôi lấy ở lối đi trong khoang hành khách để ngổn ngang hàng hóa bốc
tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với vấn đề mang hành lý hàng hóa lên tàu bay của hành khách là chuyện vô cùng cần thiết và phải luôn luôn được đề cao thực hiện. Riêng đối với hành khách, để không xảy ra những sự cố đáng tiếc trong quá trình di chuyển bằng máy bay, mỗi hành khách cần tự trang bị riêng cho mình những hiểu biết nhất định về
đang tìm hiểu một số thông tin về lĩnh vực này. Tôi được biết, ở tất cả các quốc gia, vấn đề an ninh hàng không luôn được đề cao và kiểm soát chặt chẽ. Tôi muốn hỏi ở Việt Nam, những loại vũ khí nào không được đưa lên máy bay? Có văn bản nào quy định vấn đề này hay không? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn! Phan Văn
của các hãng hàng không. Do vậy, tôi đang tìm hiểu một số thông tin về lĩnh vực này. Tôi được biết, tất cả các hãng hàng không đều đưa ra quy định cấm mang các loại vũ khí lên máy bay dù dưới hình thức nào. Tuy nhiên, tôi nghe nói, ngoài vũ khí, một số dụng cụ khác được thiết kế để gây thương tích cho con ngườicũng không được phép mang
Các vật sắc, nhọn bị cấm đưa lên máy bay được quy định tại Khoản 3 Mục I Danh mục vật phẩm là hàng nguy hiểm được phép mang theo người, hành lý lên tàu bay ban hành theo Quyết định 633/QĐ-CHK năm 2016 về Danh mục vật phẩm nguy hiểm cấm mang theo người, hành lý lên tàu bay. Cụ thể bao gồm:
a) Các vật được chế tạo để băm, chặt, chẻ như rìu, dao
Đối với thắc mắc của bạn, cần xác định dụng cụ y tế là một trong những vật phẩm được xếp vào danh mục hàng hóa nguy hiểm đối với hoạt động của tàu bay theo quy định pháp luật hiện hành. Quy định này xuất phát từ bản chất của các dụng cụ y tế có khả năng gây sát thương, thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe của người khác khi bị tấn công. Do vậy, đe
động của tàu bay và an ninh hàng không quốc gia. Do vậy, những dụng cụ này được liệt kê vào danh mục hàng hóa, vật phẩm nguy hiểm được phép mang lên máy bay.
Pháp luật không cấm, tuy nhiên, trên thực tế, các hãng hàng không có thể đưa ra những quy định riêng về việc có thể từ chối vận chuyển một số dụng cụ y tế nhất định bởi máy bay của hãng. Do
mạng, sức khỏe của hành khách, gây nguy hiểm trong quá trình hoạt động của tàu bay và an ninh hàng không quốc gia. Do vậy, những dụng cụ này được liệt kê vào danh mục hàng hóa, vật phẩm nguy hiểm được phép mang lên máy bay và phải tuân thủ tuyệt đối các điều kiện trên.
Trên thực tế, căn cứ các quy định của pháp luật về danh mục và điều kiện máng
, không có khả năng đi lại nếu di chuyển bằng máy bay thì họ có được mang theo xe lăn hay các thiết bị hỗ trợ việc đi lại lên máy bay không? Nếu có thì họ có phải đáp ứng điều kiện gì không? Rất mong Ban biên tập giải đáp giúp em. Xin cảm ơn các anh chị rất nhiều!
Điều kiện để mang thiết bị y tế điện tử xách tay lên máy bay được quy định tại Phụ lục II Quyết định 633/QĐ-CHK năm 2016 về Danh mục vật phẩm nguy hiểm cấm mang theo người, hành lý lên tàu bay và Danh mục vật phẩm là hàng nguy hiểm được phép mang theo người, hành lý lên tàu bay.
Theo đó, hành khách được phép mang thiết bị y tế điện tử xách tay
đều quy định rất nghiêm ngặt về hành lý của khách được mang lên máy bay. Trong đó, tôi thắc mắc không biết đối với các chất lỏng có chứa cồn chẳng hạn các loại đồ uống, thì để được mang lên máy bay, hành khách phải tuân theo quy định nào? Tôi có thể tìm thêm thông tin tại đâu? Rất mong Ban biên tập hỗ trợ giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Ngọc
Điều kiện để mang đạn được đóng gói an toàn lên máy bay được quy định tại Phụ lục II Quyết định 633/QĐ-CHK năm 2016 về Danh mục vật phẩm nguy hiểm cấm mang theo người, hành lý lên tàu bay và Danh mục vật phẩm là hàng nguy hiểm được phép mang theo người, hành lý lên tàu bay.
Theo đó, hành khách được phép mang theo đạn được đóng gói an toàn lên