Bà C hiện ở trên mảnh đất 120 m2. Hiện diện tích đất này đang có tranh chấp về ranh giới sử dụng với hộ bà N sử dụng đất liền kề. Do tuổi già, bà C làm giấy ủy quyền cho ông H là người bà con họ hàng xa thay mặt mình giải quyết việc tranh chấp ranh giới sử dụng đất với bà N. Năm 2016, bà C không để lại di chúc. Ông H làm đơn gửi UBND xã X đề
thành sau thời kỳ hôn nhân là tài sản chung vợ chồng.
Để hạn chế tranh chấp tài sản chung của vợ chồng cũng như có cơ sở xác định tài sản là chung hay riêng, pháp luật quy định sau khi kết hôn bắt buộc hợp đồng mua bán nhà phải có chữ ký của cả hai vợ chồng. Nếu một trong hai người không ký thì người không ký phải lập văn bản ủy quyền cho người
thường cho bên mua bảo hiểm tại Việt Nam. Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài hoặc đại diện được ủy quyền phải có mặt tại nơi xảy ra tổn thất trong thời hạn bốn mươi tám giờ kể từ thời điểm nhận được thông báo tổn thất. Thời hạn giải quyết bồi thường tối đa theo quy định tại Điều 29 Luật kinh doanh bảo hiểm;
c) Doanh nghiệp môi
Bảo là đúng 02 chữ ký kia là giả. Đến năm 2016 theo dự án đo đạc tổng thể thì không biết vì lý do gì mà ông Bảo lại ký giáp ranh cho ông Chuyền. Nay ông Bảo hỏi liệu ông đề nghị UBND huyện thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ông Chuyền có được không?
Trường hợp không rõ tung tích của đương sự thì theo quy định tại Điều 179, Điều 180 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015: Khi không rõ tung tích của người được cấp, tống đạt hoặc thông báo (trong trường hợp này là ông K) các văn bản tố tụng như: Giấy mời, giấy báo, giấy triệu tập...sẽ được Tòa án trực tiếp hoặc ủy quyền cho UBND cấp xã nơi cư trú cuối
Quyền của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được quy định như thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Chào bạn, Bộ luật ISPS là viết tắt của cụm từ International Ship & Port Facilities Sucurity Code. Tên đầy đủ là Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng. Đây là một văn bản pháp luật quốc tế do Ủy ban An toàn Hàng hải IMO và Nhóm Công tác An ninh Hàng hải soạn thảo, được các nước thành viên thông qua vào ngày 12/2/2002 và chính thức có hiệu
hành chính có thể ủy quyền việc thẩm tra cho một tổ chức an ninh được công nhận.
Trong mọi trường hợp, Chính quyền hành chính phải bảo đảm hoàn toàn về sự hoàn chỉnh, hiệu quả của việc thẩm tra và phải đảm bảo những bố trí cần thiết thỏa mãn trách nhiệm này.
(Tiểu mục 19.1 Mục 19 Phần A, xem hướng dẫn chi tiết tại Mục 19 Phần B)
Trên
Những tranh chấp về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án được quy định như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Chính phủ có vai trò trong việc tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật không? Hay chỉ thực hiện vai trò quản lý hành chính nhà nước? Nếu có thì quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ được quy định như thế nào? Rất mong Ban biên tập Thư ký luật giải thích rõ. Chân thành cảm ơn.
và các chương trình, dự án khác trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.
- Quyết định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và các chương trình, dự án khác theo thẩm quyền.
- Xây dựng các dự án luật, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Ủy ban thường vụ Quốc hội
tới an ninh cho các tàu và các bến cảng có thể bị ảnh hưởng.
Bộ luật ISPS cũng quy định Chính phủ Ký kết có thể ủy quyền cho một tổ chức an ninh được công nhận một số nhiệm vụ về an ninh theo chương XI-2 và phần Acủa Bộ luật, ngoại trừ các nhiệm vụ sau:
".1. thiết lập các cấp độ an ninh được áp dụng;
.2. phê duyệt Đánh giá An ninh Bến
phủ Ký kết, mà bến cảng thuộc chủ quyền, thực hiện. Chính phủ Ký kết có thể ủy quyền cho một tổ chức an ninh được công nhận để thực hiện đánh giá an ninh một bến cảng nào đó thuộc chủ quyền của họ.
Về nội dung thì đánh giá An ninh Bến cảng phải bao gồm tối thiểu những yếu tố sau:
.1. xác định và đánh giá những tài sản và cơ sở hạ tầng quan
Tòa tạm đình chỉ vụ án để chờ kết quả ủy thác tư pháp có đúng khồng? Ba tôi kiện tranh chấp thừa kế và tòa án đã thụ lý được sáu tháng. Giờ tòa không tiếp tục giải quyết vụ án mà tạm đình chỉ vì phải chờ kết quả ủy thác tư pháp từ nước ngoài. Lý do có một đồng thừa kế ở nước ngoài phải lấy ý kiến họ. Tòa làm vậy đúng luật không? Mong nhận được
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên mà Tòa án đã có văn bản kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ;
g) Theo quy định tại Điều 41 của Luật phá sản;
h) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ
nhà nước do luật định.
Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Kiểm toán nhà nước do luật định.
Theo Tài liệu Hỏi - Đáp về Hiến pháp
Thủ tục và thẩm quyền xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được quy định tại Điều 359 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
1. Sau khi nhận được yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội hoặc sau khi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có văn bản đề nghị xem xét lại quyết
quyền sở hữu xe của tổ chức, cá nhân được ủy quyền giải quyết tài sản theo quy định.
Trên đây là quy định về đăng ký xe đã đăng ký của các doanh nghiệp đã giải thể nay thanh lý tài sản. Bạn nên tham khảo chi tiết Thông tư 15/2014/TT-BCA để hiểu rõ hơn quy định này.