và đơn vị phối hợp thực hiện nhiệm vụ về khối lượng, chất lượng sản phẩm; xác định giá trị đề nghị thanh toán sản phẩm nhiệm vụ.
5. Nghiệm thu cấp quản lý là hoạt động nghiệm thu của cơ quan, đơn vị quản lý cấp trên đơn vị chủ trì (đơn vị dự toán cấp II, cấp III trực thuộc Bộ) hoặc cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ nghiệm thu để xác định về khối
văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ.
2. Phát hiện những sai sót, vi phạm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để kịp thời xử lý, khắc phục hoặc loại bỏ các sản phẩm không đảm bảo chất lượng.
3. Xác nhận khối lượng, chất lượng, sản phẩm, xác định giá trị thanh toán của từng hạng mục công việc theo niên độ hoặc toàn
Căn cứ vào Điều 7 Quyết định 2537/QĐ-BTNMT năm 2018 về Quy chế kiểm tra, nghiệm thu nhiệm vụ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Nội dung kiểm tra như sau:
1. Kiểm tra về kế hoạch, tiến độ thực hiện, khối lượng, chất lượng, sản phẩm của nhiệm vụ theo nội dung và dự toán đã phê duyệt được thể hiện trong Biên bản kiểm tra.
2. Kiểm tra
Căn cứ vào Điều 9 Quyết định 2537/QĐ-BTNMT năm 2018 về Quy chế kiểm tra, nghiệm thu nhiệm vụ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, phương pháp kiểm tra nhiệm vụ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường bao gồm:
- Xem xét, đối sánh khối lượng các sản phẩm đã thực hiện với nhiệm vụ, dự toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Quy trình thực hiện, chất
kinh tế - kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các kết quả đạt được; khối lượng, chất lượng sản phẩm.
- Xác nhận chất lượng, khối lượng, giá trị đề nghị thanh toán quyết toán của từng hạng mục công việc theo niên độ.
- Yêu cầu bổ sung hoặc sửa chữa các thiếu sót để hoàn thiện sản phẩm nhiệm vụ; kiến nghị xử lý các vi phạm, các khoản chi sai chế độ
gian trình nghiệm thu cấp quản lý không quá 30 ngày kể từ ngày hoàn thành giao nộp sản phẩm.
Bước 2: Tổ chức nghiệm thu
Căn cứ văn bản đề nghị nghiệm thu của đơn vị chủ trì, cơ quan, đơn vị nghiệm thu cấp quản lý.
Tùy theo tính chất, quy mô của nhiệm vụ, cơ quan, đơn vị nghiệm thu quyết định phương pháp nghiệm thu đảm bảo khối lượng, giá trị
Đang làm việc trong ngành công an. Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định thì việc kiểm tra, giám sát an ninh hàng không đối với hành khách vi phạm pháp luật được quy định như thế nào?
hiện hành.
- Chi phí phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí như: Văn phòng phẩm, vật tư văn phòng, thông tin liên lạc, điện, nước, công tác phí theo tiêu chuẩn, định mức hiện hành.
- Chi sửa chữa thường xuyên tài sản, máy móc, thiết bị trực tiếp phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí.
- Chi mua sắm vật tư
Ban biên tập cho tôi hỏi. Với trường hợp công ty có xuất khẩu một lô hàng hóa sang thi trường nước ngoài, nhưng sau đó bị trả lại và được tiêu thụ trong nước thì có phải dán nhãn phụ để bán những sản phẩm đó cho thị trường trong nước không?
Trong vận tải hàng không cũng có một số vật phẩm đặc biệt. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi việc kiểm tra đối với vật phẩm đặc biệt này được quy định như thế nào?
Những trường hợp nào được miễn soi chiếu tia X khi kiểm sát an ninh hành được quy định tại Thông tư 13/2019/TT-BGTVT hướng dẫn Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, cụ thể như sau:
- Túi ngoại giao, túi lãnh sự được miễn soi chiếu tia X, kiểm tra trực
Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không đối với túi ngoại giao, túi lãnh sự được quy định tại Điều 48 Thông tư 13/2019/TT-BGTVT hướng dẫn Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, cụ thể như sau:
1. Túi ngoại giao, túi lãnh sự được miễn soi chiếu tia X, kiểm
Hàng hóa, bưu gửi quá cảnh không phải kiểm tra an ninh hàng không khi được quy định tại Khoản 7 Điều 50 Thông tư 13/2019/TT-BGTVT hướng dẫn Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, cụ thể như sau:
Hàng hóa, bưu gửi quá cảnh, trung chuyển trên tàu bay vận
Chào Ban biên tập, hiện tôi đang lầm việc tại một công ty cung cấp dịch vụ vận tải hàng không. Nhưng có thắc mắc sau tôi chưa nắm rõ mong nhận phản hồi. Thắc mắc có nội dung: Việc kiểm tra, giám sát an ninh đối với hàng hóa, bưu gửi vận chuyển trên tàu bay tại cảng hàng không, sân bay được quy định như thế nào? Mong sớm nhận phản hồi.
Việc kiểm tra, giám sát an ninh đối với hàng hóa, bưu gửi tại cơ sở nằm ngoài cảng hàng không được quy định tại Điều 51 Thông tư 13/2019/TT-BGTVT hướng dẫn Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, cụ thể như sau:
1. Chỉ những cơ sở xử lý hàng hóa, bưu gửi
quản, vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, vật liệu nổ công nghiệp.
15. Công trình sản xuất công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B, C, D, E thuộc dây chuyền công nghệ sản xuất chính có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
16. Cửa hàng kinh doanh xăng dầu có từ 01 cột bơm trở lên; cửa hàng kinh doanh khí đốt có tổng lượng khí tồn chứa từ
Tìm hiểu quy định về việc kiểm soát an ninh hàng không tại sân bay, cảng hàng không. Ban biên tập cho tôi hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành thì nhân viên tại điểm kiểm soát an ninh hàng không phải thực hiện nhiệm vụ nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi: Nguyên tắc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm trong sản xuất thuộc trách nhiệm của Bộ Khoa học và Công nghệ được quy định như thế nào?