; Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân đối với Hội đồng nhân dân cấp tỉnh;
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân.
Trên đây là quy định về các chức vụ được Hội đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân
, đất đai, xây dựng, bảo vệ môi trường, lao động, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh, giao thông, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành.
2. Các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, các thỏa
bạo lực gia đình; huy động các tổ chức, cá nhân hỗ trợ kinh phí thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật cho các đối tượng này.
4. Gia đình có trách nhiệm giáo dục thành viên thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc
Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cách ly y tế tại cơ sở y tế được quy định tại Điều 4 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
1. Trong thời gian 01 giờ, kể từ khi phát hiện đối tượng thuộc quy định tại khoản
Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cách ly y tế tại cửa khẩu được quy định tại Điều 5 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
1. Trong thời gian 01 giờ, kể từ khi phát hiện đối tượng thuộc quy định tại khoản 3
Thẩm quyền của Quốc hội trong việc xem xét kết quả giám sát. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tín, đang sinh sống ở Hải Phòng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi thẩm quyền của Quốc hội trong việc xem xét kết quả giám sát hoạt động của các cơ quan được quy định thế nào? Mong Ban
đốc ở Việt Nam, đã cho nhân viên nhân sự nói chuyện với anh T. đề nghị anh nghỉ việc ngay trong ngày mà không hề có bất cứ giấy tờ gì chứng nhận về việc Cty yêu cầu anh nghỉ ngay hôm đó. Chẳng biết làm sao, anh T. đành phải soạn đồ rồi ra về theo yêu cầu của nhân viên nhân sự đó.
Về khí cạnh pháp luật, dù là Trưởng phòng nhân sự hay phó giám đốc
Việc hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp do gia đình, dòng họ tiến hành đã được quy định cụ thể tại Điều 13 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
Theo đó, việc hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp do gia đình, dòng họ tiến hành được quy định như sau:
Gia đình có trách nhiệm kịp thời phát hiện và hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành
, cảng thủy nội địa, có kho chứa thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu, được xây dựng theo các tiêu chuẩn quy định và theo quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải được đào tạo, huấn luyện và có chứng chỉ đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường theo
đồng sở hữu; bảo đảm các yêu cầu và quy định về vận chuyển xăng dầu, được cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, cho phép lưu hành theo quy định của pháp luật.
- Cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp sử dụng phương tiện vận tải phải được đào tạo, huấn luyện và có chứng chỉ đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường theo
Nguyên tắc hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Trần Thanh Mai, quê ở Nghệ An. Số điện thoại của em là: 098747*****. Gần nhà em có một gia đình hay xảy ra mâu thuẫn, cải vã. Em được biết nguyên tắc của hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa
Trường hợp nào không hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: an***@gmail.com). Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân tỉnh X. Tôi được biết có những mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình không được hoà giải. Vì vậy
.
4. Phải lưu giữ thức ăn khả nghi, chất nôn, chất rửa dạ dày - ruột, nước tiểu, phân...của người bị ngộ độc thực phẩm, lấy mẫu theo quy định gửi về Trung tâm Y tế dự phòng hoặc Viện chuyên ngành để xét nghiệm.
5. Điều tra tình hình vệ sinh môi trường, tình hình cung cấp thực phẩm, nơi chế biến, nơi bảo quản thực phẩm, nhân viên phục vụ ăn uống
, huyện (hoặc Trung tâm Y tế dự phòng).
- Sở Y tế hoặc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố.
- Các viện khu vực (Viện Dinh Dưỡng, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh Y tế công cộng TP Hồ Chí Minh, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên).
- Cục An toàn vệ sinh thực phẩm.
Nội dung khai báo theo mẫu M1 quy định tại Quyết định số 01/2006/QĐ
, dù làm việc ở Trạm y tế, phòng khám bệnh, bệnh viện hoặc tư nhân khi phát hiện ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm phải khai báo ngay với cơ quan y tế có trách nhiệm. Khi tiếp nhận các khai báo này, cần chú ý khai thác các thông tin quan trọng sau:
- Ngộ độc thực phẩm xảy ra với một người hay tập thể.
- Triệu chứng của người
thực phẩm cần điều tra: Diện tích phù hợp với lượng nấu nướng (diện tích m2 hoặc kích thước của cơ sở chế biến, sản xuất; nhiệt độ, độ ẩm trong phòng có phù hợp không; công suất tủ lạnh, tủ đá (dung tích, công suất) có đủ không và nhiệt độ có đảm bảo không.
đ) Điều tra nhân viên nhà bếp:
- Tình hình sức khoẻ của người chế biến phục vụ
;
e) Chi phí kiểm tra mẫu nước sinh hoạt định kỳ; súc rửa bể nước ngầm, bể nước sinh hoạt (nếu có);
g) Chi phí cho đơn vị quản lý vận hành như chi phí trang thiết bị văn phòng Ban quản lý (bàn ghế, máy tính, máy in, ...) và dụng cụ kỹ thuật; chi phí đồng phục nhân viên Ban quản lý, chi phí tiền công tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội phúc lợi
Nhiệm vụ của khoa Vi sinh trong việc tổ chức và hoạt động xét nghiệm vi sinh trong bệnh viện được quy định như thế nào? Xin chào các anh chị trong ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi có một thắc mắc mong anh chị tư vấn giúp. Anh chị cho tôi hỏi: Nhiệm vụ của khoa Vi sinh trong việc tổ chức và hoạt động xét nghiệm vi sinh trong bệnh viện được quy
Yêu cầu về hoạt động chuyên môn của khoa Vi sinh trong việc tổ chức và hoạt động xét nghiệm vi sinh trong bệnh viện được quy định như thế nào? Xin chào các anh chị trong ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi có một thắc mắc mong anh chị tư vấn giúp. Anh chị cho tôi hỏi: Yêu cầu về hoạt động chuyên môn của khoa Vi sinh trong việc tổ chức và hoạt
Các hành vi bạo lực gia đình đã được quy định cụ thể tại Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
Theo đó, các hành vi bạo lực gia đình được quy định như sau:
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác