Năm 1990 tôi vào làm việc tại ủy ban xã. 1994 tôi trúng vào HĐND xã, là Đảng ủy viên, UVUB, được giao giữ chức vụ xã đội trưởng. Tháng 8/1998 tôi xin về làm việc tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Khi chuyển công tác tôi không được giải quyết một chế độ nào liên quan, nay tôi xin được hỏi: Trong thời gian tôi làm việc ở xã có được tính
Người hoạt động không chuyên trách ở xã được ngân sách hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện từ năm 2012 được quy định trong văn bản nào, mức hỗ trợ ra sao, xin hướng dẫn cụ thể? Đối tượng là trưởng ban công tác Mặt trận của ấp có được hưởng chế độ này không?
Căn cứ Luật Lý lịch tư pháp năm 2009
Theo đó, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do co quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích; bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản
y tế xã, nhưng không được chấp nhận, gia đình bà vẫn phải nộp 50% lệ phí để được cấp thuốc. Bà Lâm muốn hỏi, trường hợp của bà có được hưởng 100% chi phí khám, chữa bệnh không? Nếu được hưởng thì cần làm thủ tục như thế nào?
Ông Minh Đức (quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh), phản ánh: Vợ của ông Đức mang bầu và dự kiến sinh vào ngày 20/12/2012. Ngày 8/12/2012, do đau bụng vợ ông được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Y Dược (gần nhà) và sinh con. Ngày 18/12/2012 vợ ông xuất viện. Tổng viện phí là 21,8 triệu đồng. Vợ ông Đức đăng ký khám, chữa bệnh (KCB) theo chế độ
Tôi hiện đang đi làm xa không thể về quê xin Phiếu lý lịch tư pháp để bổ túc hồ sơ xin việc. Tôi muốn ủy quyền cho bố đẻ của mình đến Sở Tư pháp, nơi tôi có hộ khẩu thường trú để làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1. Xin hỏi trong trường hợp này tôi phải làm thủ tục ủy quyền như thế nào?
trách nhiệm trước pháp luật về việc xác nhận này.
Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu và chăm sóc sức khỏe, đối với các cháu chưa được cấp thẻ BHYT, BHXH cũng đề nghị các bậc cha mẹ cần đến làm thủ tục tại UBND xã để được cấp thẻ BHYT cho trẻ theo quy định.
Con đang học lớp 5, đã tham gia đóng bảo hiểm y tế nhưng không liên tục, có năm mua bảo hiểm y tế, có năm không mua bảo hiểm y tế. Vậy khi em bị bệnh, có quyền lợi chăm sóc ra sao? - Nếu bệnh nặng không muốn điều trị ở bệnh viện y tế xã thì muốn chuyển tuyến trên để điều trị thì sẽ đăng ký thủ tục nhập viện như thế nào? Chi trả bảo hiểm y tế ra
Cho em hỏi nếu muốn đăng ký mua bảo hiểm Y tế thì cần phải đăng ký ở đâu? Theo em được biết thì đăng ký tại địa phương mình ở. Tuy nhiên do không đăng ký tại địa phương mà nhờ 1 người đăng ký dùm tại 1 địa phương khác, nhưng theo thông tin khi đăng ký mua thì phải gần 3 tháng mới cấp thẻ bảo hiểm. Như vậy có em hỏi muốn đăng ký mua sớm thì đăng
Gia đình em muốn mua bảo hiểm y tế theo hộ gia đình nhưng không biết đăng kí mua ở đâu. Vì trước giờ do địa phương cấp(do có sổ nghèo), nay gia đình em bị rút sổ nghèo nên không biết mua ở đâu. Có đến trạm y tế xã hỏi thì đóng tiền đầu đủ không giảm theo phần trăm như em biết trên mạng. Với lại trong sổ hộ khẩu em có đến 4 người mà nhà em chỉ
Tôi muốn xin lý lịch tư pháp để làm hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài thì cần phải làm những thủ tục gì? Hồ sơ nộp ở đâu? Thời gian giải quyết mất bao lâu và lệ phí thế nào?
Tôi có nộp hồ sơ yêu cầu Sở Tư pháp TP.HCM cấp phiếu lý lịch tư pháp để bổ sung hồ sơ cho con tôi (học sinh) đi du học. Tuy nhiên, tôi nghĩ là học sinh thì được miễn phí lệ phí nhưng cán bộ thu 100.000 đồng (chỉ giảm 50% chứ không được miễn)?
Tôi tham gia bảo hiểm xã hội tại công ty tôi đang làm việc được 8 tháng. Trong quá trình làm việc, tôi bị ra máu. Khi đi khám, bác sĩ kết luận tôi bị dọa sảy thai nên phải nhập viện 1 ngày. Bác sĩ bảo tôi không được đi làm, phải ở nhà nghỉ ngơi 20 ngày. Vậy trong những ngày tôi nghỉ ở nhà có được hưởng bảo hiểm không?
Việc cấp thẻ bảo hiểm y tế có nới đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện nào là dựa vào quy định tại Điều 6 và Điều 7 Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 của Bộ Y tế quy định việc đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã, tuyến huyện và tương đương; tuyến tỉnh và tương đương và Quyết định
không giam giữ được hiểu như sau:
1. Cải tạo không giam giữ được áp dụng từ sáu tháng đến ba năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định mà đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú rõ ràng, nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội.
Nếu người bị kết án đã
liệt sĩ. Từ năm 2002, khi vợ chồng người cậu chết thì chế độ, chính sách cũng bị cắt hưởng, giấy tờ liên quan đến liệt sĩ cũng bị thất lạc. Hiện nay, liệt sĩ Tiến đang được một người trong họ ở TP. Bắc Giang thờ cúng. Từ năm 2013, gia đình ông Chúc đã liên hệ với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang đề nghị cấp giấy xác nhận liệt sĩ
Bố chồng tôi là Nguyễn Trung Thành sinh năm 1929. Ông đi bộ đội (ở Sư đoàn 312), bị thương năm 1951, về sống tại trại thương binh ở Hạ Hòa và chết năm 1959 do vết thương tái phát nhưng không có giấy tờ gì cả. Hiện tại chỉ có một nhân chứng sống là bác Nguyễn Văn Hồng cùng đơn vị và cùng sống ở trại thương binh với bố tôi. Xin hỏi, trường hợp
Tôi là nhân viên của Công ty TNHH Nguyễn Trần, đã tham gia bảo BHXH - BHYT được 8-9 năm nay. Hiện tại tôi (đã 50 tuổi) đã đặt (Sten - bệnh tim mạch) là bệnh nhân mãn tính của bệnh viện đa khoa Đà Nẵng, hằng tháng tôi phải đi khám bệnh lấy thuốc cho căn bệnh (phải uống thuốc tim mạch suốt đời), Nay Công ty TNHH Nguyễn Trần giải thể tôi chuyển