Tài sản kết cấu hạ tầng hàng không được xử lý theo những hình thức nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Hải Yến. Hiện tôi đang có thắc mắc muốn được Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Tài sản kết cấu hạ tầng hàng không được xử lý theo những hình thức nào? Tôi có thể tìm hiểu thêm
Tài sản kết cấu hạ tầng hàng không bị thu hồi trong những trường hợp nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Ngọc Hoa. Hiện tôi đang có thắc mắc muốn được Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Những trường hợp nào thì tài sản kết cấu hạ tầng hàng không bị thu hồi? Văn bản pháp luật nào quy
Thẩm quyền quyết định thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng hàng không được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Văn Hiếu. Hiện tôi đang có thắc mắc muốn được Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Ai có thẩm quyền quyết định thu hồi tài sản kết cấu hạ tầng hàng không? Tôi có
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 8 Nghị định 56/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt do Thủ tướng Chính phủ ban hành thì Hồ sơ đề nghị tháo dỡ tuyến, đoạn tuyến, ga đường sắt đô thị được quy định bao gồm:
- Văn bản đề nghị tháo dỡ tuyến, đoạn tuyến, ga đường sắt đô thị thực hiện theo Mẫu số 03 quy định tại Phụ lục I ban
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 8 Nghị định 56/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt do Thủ tướng Chính phủ ban hành thì Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc tháo dỡ tuyến, đoạn tuyến, ga đường sắt đô thị được quy định như sau:
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập hồ sơ đề nghị tháo dỡ tuyến, đoạn tuyến, ga
Điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm tra an toàn giao thông bao gồm các điều kiện nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Thuý Nga, tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về việc quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Nhưng có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp, cụ thể là điều kiện kinh doanh
Thực hiện phần Nhà nước tham gia trong dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Như Nguyệt, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực, điều kiện, trình tự, thủ tục thực hiện đầu tư theo hình thức đối tác công tư. Vừa qua
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 12 Nghị định 56/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt do Thủ tướng Chính phủ ban hành thì Phạm vi bảo vệ theo phương ngang của ga, đề-pô đường sắt được quy định như sau:
- Phạm vi bảo vệ theo phương ngang của ga, đề-pô trên mặt đất bao gồm tường rào, mốc chỉ giới, toàn bộ vùng đất phía trong
Phạm vi bảo vệ trên không của ga, đề-pô đường sắt được quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định 56/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt do Thủ tướng Chính phủ ban hành với nội dung như sau:
- Phạm vi bảo vệ trên không của đường sắt tính từ đỉnh ray trở lên theo phương thẳng đứng theo quy định tại khoản 1 Điều 9 của
Phạm vi bảo vệ hầm đường sắt trong khu vực đô thị được quy định tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định 56/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt do Thủ tướng Chính phủ ban hành với nội dung như sau:
Phạm vi bảo vệ hầm đường sắt trong khu vực đô thị bao gồm vùng không được xây dựng công trình khác và vùng kiểm soát xây dựng
Căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 9 Nghị định 56/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt do Thủ tướng Chính phủ ban hành thì vấn đề này được quy định như sau:
Phạm vi bảo vệ hai bên đường sắt theo phương ngang đối với nền đường không đào, không đắp tính từ mép ngoài của ray ngoài cùng trở ra được xác định như sau
Phạm vi bảo vệ hai bên đường sắt theo phương ngang đối với nền đường đào, nền đường đắp được quy định tại Khoản 3 Điều 9 Nghị định 56/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt do Thủ tướng Chính phủ ban hành với nội dung như sau:
- 05 mét tính từ chân nền đường đắp hoặc mép đỉnh nền đường đào;
- 03 mét tính từ mép
Phạm vi bảo vệ cầu đường sắt theo phương ngang được xác định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Hải Huy. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc xác định phạm vi bảo vệ của cầu đường sắt theo phương ngang được quy định như thế nào? Văn bản pháp luật
Phần Nhà nước tham gia trong dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Như Nguyệt, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực, điều kiện, trình tự, thủ tục thực hiện đầu tư theo hình thức đối tác công tư. Vừa qua, tôi được
hoặc mua lưu lượng viễn thông của doanh nghiệp viễn thông khác để bán lại cho người sử dụng dịch vụ viễn thông;
+ Cho doanh nghiệp viễn thông khác thuê lại cơ sở hạ tầng viễn thông;
+ Được phân bổ tài nguyên viễn thông theo quy định về quản lý tài nguyên viễn thông;
+ Thực hiện nhiệm vụ viễn thông công ích do Nhà nước giao và đóng góp tài
Phạm vi bảo vệ phía dưới của cầu đường sắt được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Huy Hùng. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: phạm vi bảo vệ phía dưới của cầu đường sắt được quy định như thế nào? Văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 11 Nghị định 56/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt do Thủ tướng Chính phủ ban hành thì vấn đề này được quy định như sau:
Phạm vi bảo vệ hầm đường sắt ngoài khu vực đô thị tính từ điểm ngoài cùng của vỏ hầm trở ra là 50 mét. Đối với hầm đường sắt hiện hữu đang khai thác không thỏa mãn quy
trước pháp luật về nội dung thông tin truyền, đưa, lưu trữ trên mạng viễn thông;
- Không được sử dụng cơ sở hạ tầng viễn thông của doanh nghiệp viễn thông để kinh doanh dịch vụ viễn thông.
Trên đây là nội dung câu trả lời về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng dịch vụ viễn thông. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham
;
+ Báo cáo định kỳ hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông về hoạt động của doanh nghiệp; chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời của nội dung và số liệu báo cáo.
- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
+ Được sử dụng không gian, mặt đất, lòng đất, đáy sông, đáy biển để xây dựng
luật.
- Cản trở trái pháp luật, gây rối, phá hoại việc thiết lập cơ sở hạ tầng viễn thông, việc cung cấp và sử dụng hợp pháp các dịch vụ viễn thông.
Trên đây là nội dung câu trả lời về các hành vi bị cấm trong hoạt động viễn thông. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo thêm tại Luật viễn thông năm 2009.
Trân