Về nguyên tắc đây là tài sản chung của vợ chồng bạn - Tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân theo quy định tại Điều 27 và Điều 28 Luật Hôn nhân và gia đình.
Điều 27. Tài sản chung của vợ chồng
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp
đến ngày cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật". Họ cho Tôi vi phạm từ tháng 8/2012 và cuối năm 2012 đánh giá là không chấp hành sự phân công của Chủ tịch Hội Cựu chiến binh huyện là không hoàn thành nhiệm vụ. Trong suốt thời gian từ trước ngày 28/6/2013 Tôi không bị cơ quan lập biên bản về hành vi vi phạm kỷ luật, hằng
Ông Trần Hữu Chất đang công tác tại một Ban Đảng trực thuộc Tỉnh ủy. Quyết định tuyển dụng của Ban Tổ chức có hiệu lực ngày 1/12/2011 và thời gian tập sự 12 tháng. Tháng 6/2012 ông Chất nhận bằng Thạc sĩ. Ông Chất muốn biết, ông có được hưởng lương bậc 2 hệ chuyên viên hay không?
Tôi nhận được tin nhắn từ số máy lạ giả danh người bạn thân nhờ nạp hộ thẻ điện thoại. Tin tưởng, tôi đã nạp thẻ cho số điện thoại kia. Xin cho biết có cách gì để lấy lại tiền không? Kẻ lừa đảo bị xử lý như thế nào nếu phát hiện được?
này không có giấy CNQSDĐ vì ủy ban xã cho rằng không có tên cá nhân ai đăng ký đứng tên nên không thể cấp giấy CNQSDĐ cho đình được. (Nhưng đình có đăng ký kê khai đất vào sổ mục kê năm 1994). Bởi vậy xin hỏi luật sư tư vấn dùm ông tôi có quyền đại diện cho Đình để đòi lại phần đất này không?
Năm 2005, trước khi lập gia đình chị Hạnh được cha mẹ ruột cho một căn nhà có diện tích 50m2 và một chiếc xe ôtô. Một năm sau, chồng chị lập công ty, chị đồng ý để anh mở văn phòng giao dịch tại căn nhà nói trên, đồng thời chị cũng để anh sử dụng xe ôtô đi giao dịch, làm ăn với đối tác. Một thời gian sau, công ty làm ăn thua lỗ, anh tự ý bán nhà
Xin luật gia cho biết về chủ trương của Nhà nước hỗ trợ cho đồng bào DTTS nghèo về nước trong sinh hoạt. Tại đại phương cụ thể hóa chính sách của Chính phủ thì có gì sai không. Trách nhiệm của các cấp chính quyền như thế nào? Xin luật gia giải thích
Hỏi: Chị Mai là người có uy tín, công tác lâu năm trong ngành pháp luật nay đã nghỉ hưu và cư trú tại huyện miền núi A Lưới. Chị nhận thấy nhiều người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số chưa thật sự thấu hiểu pháp luật nên đôi lúc bị xâm phạm về quyền và lợi ích hợp pháp hoặc có hành vi vi phạm pháp luật. Từ thực tế đó, chị Mai muốn tham
Thời gian gần đây có một số hộ gia đình người dân tộc thiểu số tại xã A thuộc tỉnh S tự động di cư vào các tỉnh Tây Nguyên sinh sống. Khi chuyển đi, những gia đình này thường nói rằng họ sống ở ngoài này bị chính quyền áp bức, bị dân tộc khác đè nén. Nếu họ đi vào trong các tỉnh Tây Nguyên có thể nhận tiền của Liên hợp quốc và sẽ được tổ chức
trường, các thầy cô giáo phải đến từng nhà để động viên gia đình đưa các em đến trường. Với điều kiện khó khăn như vậy, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ không?
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên THCS được tuyển dụng từ tháng 11/2000, sau đó tôi được điều động về công tác tại xã đặc biệt khó khăn của huyện Krông Pa (Gia Lai). Đến 7/2012, tôi đã được hưởng phụ cấp thu thút đủ 5 năm. Từ tháng 8/2012, đến nay tôi xin luân chuyển đến huyện Ia Grai và tiếp tục công tác tại xã biên giới đặc biệt khó khăn. Vậy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) thuộc xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Tôi ra trường năm 1999 và nhận công tác tại trường THCS Hương Minh. Đến tháng 08/2007 tôi được hưởng phụ cấp thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP. Đến hết tháng 08/2010 bị cắt chế độ vì trường chuyển lên vùng thuận lợi. Tháng 04/2012 tôi được
Ông Nguyễn Văn Thanh (thanhmien80@...) được điều động về công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 1997. Hiện nay, gia đình ông đã mua đất làm nhà, định cư lâu dài tại xã đặc biệt khó khăn. Ông Thanh đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP đủ 60 tháng. Ông Thanh hỏi, theo Nghị định 19/2013/NĐ
GD&TĐ - Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng thuận lợi của tỉnh Tuyên Quang. Tháng 11/2007 tôi được tuyển dụng làm giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Tới tháng 10/2009 tôi chuyển công tác về huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) cũng là huyện nghèo có điều kiện ĐBKK. Vậy tôi có được hưởng
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy ở trường mầm non Cường Lợi thuộc vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi được điều động lên trường mầm non xã Vũ Loan (Na Rì, Bắc Kạn) – Vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng các chế độ thu hút đối với nhà giáo theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay tôi vẫn công tác tại
tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt
khi Nghị định này có hiệu lực.
Mọi ý kiến thắc mắc về chế độ chính sách đối với nhà giáo, bạn đọc gửi về chuyên mục Hộp thư bạn đọc – Báo Giáo dục & Thời đại: 29B, Ngô Quyền (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Email: bandocgdtd@gmail.com
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Năm 2000, ông Nguyễn Trọng Sơn được tuyển dụng về giảng dạy tại Trường THCS Mường Lói (thuộc xã Mường Lói, huyenj Điện Biên, tỉnh Điện Biên), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Ông Sơn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2005, ông Sơn được điều động về công tác tại Phòng Giáo dục và Đào
tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được tính hưởng phụ cấp thu hút kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành;
- Nếu đến công tác sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì được tính hưởng phụ cấp thu hút kể từ ngày có quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Còn tại Khoản 3 Điều 2 Nghị định trên quy định