Tôi đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng của chồng là thương binh hạng ¼ từ trần; tháng 11 năm 2012, con tôi là bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 61% từ trần. Vậy tôi có được hưởng 2 suất trợ cấp tiền tuất không?
Bà Trần Ngọc Tư, sinh năm 1955, là vợ liệt sỹ, chồng bà hy sinh năm 1975. Trước năm 2005, bà không được nhận tiền trợ cấp tuất liệt sỹ hàng tháng vì Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng năm 1994 quy định chỉ cho vợ liệt sỹ
, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động - thương binh và xã hội, thông tin truyền thông và các lĩnh vực sự nghiệp khác được pháp luật quy định. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ. Người đứng
Khi ốm đau, tai nạn rủi ro có xác nhận của tổ chức y tế, NLĐ được hưởng trợ cấp ốm đau bằng 75% tiền lương trong thời gian tối đa sau:
- NLĐ làm việc trong điều kiện lao động bình thường: từ 30-50 ngày trong 1 năm, tuỳ thuộc vào thời gian tham gia bảo hiểm.
- NLĐ làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại: làm việc ở nơi có phụ cấp khu
Xin chào ban biên tập và các luật sư! Vợ chồng tôi đã có hai con ,cả hai cháu đều khỏe mạnh và bình thường . Năm 2013 vợ tôi lại có bầu nên sinh thêm một cháu thứ ba nữa . Tôi là Đảng viên thường (Hiện không giữ chức vụ gi trong Đảng) và là nhân viên trong một cơ quan kinh doanh của nhà nước .Tôi đã tự giác khai bổ xung vào lý lich Đảng cuối
/3 để đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe. Vậy cho e hỏi bạn em có được công ty cho nghỉ phép bảo hiểm xã hội theo chế độ ốm đau vào ngày 2/3, 3/3, 10/3 và 11/3 không ạ? Bạn em đi làm các ngày còn lại từ 4/3 đến nay (trừ các ngày nghỉ ra) thì có được công ty chấm ngày đi làm bình thường không ạ? Em cảm ơn!
-BTC đã mở rộng thêm đối tượng được hưởng thanh toán tiền nghỉ phép như sau:
“Cán bộ, công chức là người miền xuôi công tác ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có hệ số phụ cấp khu vực từ mức 0,5 trở lên (theo quy định tại Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ, Lao động-Thương binh và Xã
Cty tôi là cty TNHH hai thành viên. Năm 2012, do dự định triển khai dự án mới tại Bình Dương nên có điều chỉnh tăng vốn điều lệ. Đến tháng 7/2012 thì được cấp phép và ngay sau đó các thành viên đã chuyển một phần vốn góp điều chỉnh tăng. Tuy nhiên do một số nguyên nhân khách quan, sau đó dự án tại Bình Dương không triển khai nữa, các thành viên
Tại Điều 111, Bộ luật Lao động 2012 quy định: Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
Tại Điều 74, 75 Bộ luật Lao động quy định: người lao động nếu làm việc đủ 12 tháng tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo qui định sau đây:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng
làm công việc trong điều kiện bình thường.
Điều 112 Bộ luật này quy định, cứ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 1 ngày.
Trường hợp ông Nghĩa chuyển công tác từ đơn vị sự nghiệp công lập này sang một đơn vị sự
ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường.
Điều 112 Bộ luật này quy định, cứ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 1 ngày.
Áp dụng khoản 1 Điều 13 Luật Viên chức; khoản 1 Điều 111, Điều
Theo điểm a, khoản 1 Điều 111 Bộ luật Lao động, người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường.
Khoản 2 Điều 114 Bộ luật này quy định, người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì
hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường…
Điều 112 Bộ luật này quy định: Cứ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 1 ngày
Theo quy định của Bộ luật Lao động cũng như Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định về chế độ nghỉ ốm đau đối với người lao động như sau: + Đối với ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm: Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 111, Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng
Trong năm 2014, công ty em có một số lao động chưa nghỉ hết phép năm, như vậy, sang tháng 4-2015, em thanh toán tiền nghỉ phép 2014 cho họ được không? Và cách chi thực hiện theo quy định mới là tính theo lương bình quân của 6 tháng liền kề trước đó hay sao? Ví dụ: Tiền lương bình quân của người lao động A trong 6 tháng liền kề là 7 triệu đồng
Phụ cấp khu vực quy định tại Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 5/1/2005 của Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Uỷ ban Dân tộc và phụ cấp thu hút quy định tại Điều 4 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ là 2 loại phụ cấp khác nhau.
Theo đó, trường hợp cán bộ, công chức
Điều 111 BLLĐ năm 2012 quy định, NLĐ có đủ 12 tháng làm việc cho một NSDLĐ thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo HĐLĐ như sau: 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống
Khoản 1, Điều 38 Bộ luật Lao động quy định: Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật lao động;
c) Người lao động làm theo