ty CDC đang giữ, mới chốt BHXH đến hết tháng 12/2009. Công ty CDC đã nợ tiền đóng BHXH của bà từ ngày 1/1/2010 đến hết ngày 30/4/2012, trong thời gian này Công ty CDC đã trừ các khoản BHXH, BHYT, BHTN của cá nhân bà Hằng vào lương hàng tháng. Bà Hằng đã làm đơn đề nghị được chốt sổ BHXH gửi Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Chủ tịch Công
Bà Nguyễn Thị Tố Anh hiện làm việc cho một Công ty liên doanh. Lao động nước ngoài tại Công ty đều là thành viên Hội đồng quản trị, không ký hợp đồng lao động. Bà Tố Anh muốn biết những lao động này có phải mua bảo hiểm y tế (BHYT) không? Theo bà Tố Anh, những người nước ngoài này thường xuyên về nước, nếu họ thuộc diện phải tham gia BHYT thì
Ông Mai Chấn Tuấn hỏi: Tôi là sĩ quan quân đội, vợ tôi đi làm cho một doanh nghiệp ngoài quân đội thì thuộc đối tượng được cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với thân nhân sĩ quan tại ngũ hay phải tham gia bảo hiểm y tế?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Thị Phượng (TP. Hà Nội) phản ánh: Năm 2011, Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, phải nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội của người lao động (trong đó có tiền BHYT) từ tháng 1 đến tháng 9/2011, vì thế trong thời gian này người lao động không được cấp thẻ BHYT. Đến tháng 10
Tôi làm việc tại công ty ở Biên Hòa đã hơn 1 năm. Hàng tháng, công ty vẫn trích lương của tôi để đóng BHXH và BHYT, nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được thẻ BHYT. Do đó, tôi phải tự thanh toán chi phí cho các lần khám, chữa bệnh. Đề nghị luật sư tư vấn về các quy định của pháp luật đối với việc đóng BHYT và cấp thẻ BHYT. Trường hợp của tôi
Khoản 4, mục IV, phần 1 của Quyết số 82/QĐ-BHXH, ngày 20/01/2010 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về tổ chức thực hiện hợp đồng khám chữa bệnh, giám định, chi trả chi phí khám chữa bệnh, quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế quy định:
- Trường hợp đến khám lại theo yêu cầu của cơ sở KCB BHYT tuyến trên không qua nơi đăng ký
Tôi làm việc tại công ty cổ phần có vốn 51% của nhà nước từ tháng 9/2006 đến nay. Lúc này, hệ số công việc của tôi lãnh lương là 5.55 và hệ số đóng bảo hiểm (YT, XH, TN) là 2.48 ứng với chức vụ là phó phòng kinh doanh kiêm quản lý chất lượng. Tháng 3/, 2013 tôi sinh đôi được nghỉ 7 tháng. Sau thời gian nghỉ sinh, ngày đầu tiên ). Vào làm, công
Con của bà Lê Thị Lượm (Quảng Ngãi) là Đặng Văn Hùng, nhập ngũ tháng 2/1987, tại Trung đoàn 270, Quân khu 5; chết ngày 5/4/1987 tại công trường A86. Gia đình bà Lượm đã nhiều lần làm đơn đề nghị giải quyết chế độ liệt sĩ cho con bà nhưng không có kết quả. Nay bà Lượm tiếp tục có đơn đề nghị được xem xét, giải quyết thỏa đáng chế độ liệt sĩ cho
, nhưng không được giải quyết với lý do Sở không có hồ sơ của liệt sĩ Tiến. Sau đó, gia đình ông Chúc đã cung cấp các thông tin của liệt sĩ để Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang xác minh, tuy nhiên đến nay gia đình vẫn không nhận được hồi âm. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Chúc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, xác nhận về trường hợp
liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao; Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh bị chết do vết thương tái phát (không áp dụng đối với thương binh loại B) trong các trường hợp sau: Suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên chết do vết thương tái phát có xác nhận của cơ sở y tế. Suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80% chết trong khi đang
Xin chào Luật sư, Tôi đã đóng bảo hiểm ở công ty A được 5 tháng và nghỉ việc rồi làm thời vụ (không đóng bảo hiểm) trong 3 tháng sau đó. Đến nay tôi được nhận chính thức vào làm việc công ty B, tôi quay lại công ty A lấy sổ BH thì được hẹn lần hẹn lữa nhiều lần rất phức tạp. Xin hỏi Luật sư rằng tôi có thể bỏ sổ bảo hiểm và 5 tháng đóng bảo
Tôi làm ở công ty được gần 5 năm mà không được ông côngty đóng bhyt cũng như bhxh, mỗi lần yêu cầu công ty ký hợp đồng lao động thì bị khước từ . Vậy theo luật bhxh thì công ty có vi phạm luật gì không?
Theo quy định tại Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế thì đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bao gồm:
- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công theo quy
Anh chị cho em hỏi. Giờ em muốn đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cho người lao động, thì em cần những giấy tờ gì, mức đóng như thế nào và đóng bảo hiểm tại trụ sở nào? vì em mới ra trường đi làm nên cũng không hiểu rỏ. Mong anh chị giải đáp dùm em, em cảm ơn!
Theo quy định tại Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung 2014 thì các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế là:
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh
Xin hỏi Luật sư trường hơp sau: - T07/2010 tôi làm việc tại 1 Công ty, Hợp đồng lao động là không thời hạn. Tại thời điểm T2/2012 tôi có ký thỏa thuận tham gia khóa học đào tạo với cam kết phải làm việc tối thiểu 02 năm sau khóa học. Nhưng do gia đinh có việc bận nên T5/2012 tôi đã tự ý nghỉ việc mà không báo trước đồng thời bỏ dở khóa học
Anh chị cho em hỏi xíu với ạ. Hiện tại công ty tổng của em có địa chỉ tại Hưng Yên, nhưng công ty có Chi nhánh ở Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa. Bây giờ em muốn đóng bảo hiểm để có thể nhận lại bảo hiểm tại Tĩnh Gia, Thanh Hóa thì em phải ký HĐ lao động với Chi nhánh hay Tổng công ty. Và thủ tục như thế nào ạ?
Tôi đang làm tại một doanh nghiệp bán thời gian với hợp đồng không xác định với mức lương 3.500.000 đ/tháng và đã đóng BHYT. Hiện tôi ký thêm hợp đồng lao động của công ty khác với thời hạn 3 tháng với mức lương 5.000.000 đ/tháng. Xin hỏi tôi muốn chuyển sang đóng Bảo hiểm y tế tại công ty với mức lương cao hơn có được không?
Một người nước ngoài đang sống tại Ba Vì, Hà Nội, là lao động tự do, đã đăng ký tạm trú 3 năm. Xin hỏi luật sư: Người đó có được mua bảo hiểm y tế tự nguyện không? Nếu được mua thì có thể mua ở đâu, cần các giấy tờ gì? Xin cám ơn tư vấn của luật sư.