Tôi được biết nghị án vụ án là bước vô cùng quan trong quá trình xét xử vụ án hình sự. Và chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án. Khi nghị án các thành viên của Hội đồng xét xử sẽ được biểu quyết theo đa số về từng vấn đề. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi, trong lịch sử của pháp luật tố tụng hình sự. Mà cụ thể là trong
Đang công tác tại một ngân hàng nhà nước, những quy định về lĩnh vực tín dụng tôi nắm rõ nhưng một số quy định trong việc phối hợp với cơ quan nhà nước trong giải quyết vụ án tôi rõ lắm. Có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh
Tôi nghe nói pháp luật quy định viên chức có thể được phân loại thông qua vị trí việc làm của viên chức hoặc thông qua chức danh nghề nghiệp của viên chức. Vậy các bạn có thể cho tôi biết, trong trường hợp căn cứ chức danh nghề nghiệp của viên chức để phân loại viên chức thì viên chức được phân loại cụ thể như thế nào?
Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật về đại biểu Quốc hội, tôi có một chút thắc mắc cần được giải đáp. Xin anh chị cho tôi biết, cơ quan nơi đại biểu Quốc hội công tác có được quyền cách chức đối với đại biểu Quốc hội đó hay không? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị rất nhiều.
Nhờ được tư vấn giúp vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi trách nhiệm quản lý nhà nước về hàng không dân dụng theo quy định hiện hành được quy định như thế nào? Mong được giải đáp giúp.
Hiện tôi đang tìm hiểu một số quy định về xử lý kỷ luật tổ chức Đảng vi phạm, cụ thể là: Tổ chức Đảng vi phạm các quy định về an sinh xã hội và chính sách đối với người có công bị xử phạt ra sao? Nhờ các bạn tư vấn viên vui lòng hỗ trợ giúp.
Hoạt động hàng không dân dụng không chỉ mang tính chất kinh tế đơn thuần mà liên quan chặt chẽ đến an ninh, quốc phòng, kinh tế đối ngoại. Vì thế liên quan đến vấn đề này Ban tư vấn cho tôi hỏi theo quy định hiện hành thì nội dung quản lý nhà nước về hàng không dân dụng gồm những gì? Mong được giải đáp sớm. Cảm ơn!
Trong lúc say, con tôi có đánh nhau với bạn, tỷ lệ thương tật là 21%, nên phía bị hại có khởi kiện con tôi. Nay cơ quan điều tra muốn bắt con tôi để tạm giam làm rõ vấn đề, tuy nhiên, phía bên gia đình tôi có cam đoan không để cháu vi pháp pháp luật, có ý muốn đặt tiền để bảo đảm thay vì tạm giam có được không? Mong
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Văn Anh, hiện tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật Tố tụng Hình sự qua các thời kỳ. Tôi có thắc mắc mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Thẩm quyền điều tra vụ án hình sự trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 được quy định ra sao?
Là một sinh viên Luật, tôi mong rằng khi ra trường được đặt chân vào làm tại một cơ quan tư pháp, cụ thể là Tòa án nhân dân, theo đó em muốn tìm hiểu chút ít về cơ quan này, nhờ các anh/chị ban tư vấn hỗ trợ giúp: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này
Hiện tôi có câu hỏi nhờ Ban biên tập hỗ trợ giúp: Nguyên tắc trao đổi thông tin, tài liệu nghiệp vụ giữa lực lượng Hải quan và lực lượng CSND trong đấu tranh phòng, chống tội phạm được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi.
Tôi nghe nói đối với những tội phạm hình sự, khi phía công an có căn cứ cho rằng nếu không áp dụng biện pháp ngăn chặn sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường, như vậy, vui lòng hỗ trợ giúp: Có các biện pháp ngăn chặn nào đối với tội phạm hình sự? Tôi đang tìm hiểu ở giai đoạn 2003-2010 nhé.
điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án có thể áp dụng một trong những biện pháp ngăn chặn sau đây: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.
Theo đó, chúng tôi thông tin đến bạn những người sau đây có quyền ra lệnh bắt người:
a) Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện
Ban biên tập có nhận được câu hỏi gửi về từ một bạn có mail Tung_huynh***@gmail.com với nội dung:
Các anh/chị Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp tôi hình thức kỷ luật đối với tổ chức Đảng vi phạm các quy định về quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong
Ban biên tập có nhận được câu hỏi gửi về từ một bạn có mail thanh_trung***@gmail.com với nội dung:
Các anh/chị Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp tôi tổ chức Đảng vi phạm quy định về phòng chống tội phạm thì bị xử lý như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này?
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Viết Bảo, tìm hiểu quy định của pháp luật về quyền hạn của viện kiểm sát trong tố tụng dân sự. Có thắc mắc tôi mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa, phiên họp sơ thẩm trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào?
Nội dung chi, mức chi của các cuộc Điều tra thống kê do ngân sách trung ương bảo đảm được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Em là sinh viên ngành kiểm sát. Trong quá trình học tập, em có thắc mắc mong anh chị có thể giải đáp giúp em. Anh chị cho em hỏi là trình tự phê chuẩn đề nghị của Viện trưởng VKSNDTC về việc bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi ở và nơi làm việc của ĐBQH được quy định như thế nào? Em có thể tham khảo vấn đề này ở
Vui lòng hỗ trợ giúp tôi: Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu về một số vấn đề trong tố tụng hình sự, đặc biệt giai đoạn 1988-2000, theo đó Bảo đảm quyền khiếu nại và tố cáo của công dân đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng trong vụ án hình sự được quy định như thế nào?
Kiểm sát sát viên tham gia phiên họp xét kháng cáo quá hạn trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Thắc mắc trên là của bạn Thanh Phương có mai là thanhphuongnguyen***@gmail.com gửi mail về cho Ban biên tập và mong nhận phản hồi. Cụ thể: Kiểm sát sát viên tham gia phiên họp xét kháng cáo quá hạn trong tố tụng dân sự được quy định như