được xét lần này thì sẽ không còn cơ hội để được nâng bậc lương trước thời hạn lần sau (trừ trường hợp người đó sẽ được nâng bậc lương trước thời hạn để nghỉ hưu theo quy định tại khoản 2, Điều 3, Thông tư số 08/2013/TT-BNV, ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ)
b. Những người là thương binh, bệnh binh, khuyết tật;
c. Người không giữ chức vụ lãnh đạo
chính sách của Nhà nước về các hoạt động nhân đạo, từ thiện và đẩy mạnh thực hiện phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Cuộc vận động vì người nghèo” và các cuộc vận động khác;
b) Quan tâm, chăm sóc người cao tuổi, trẻ em, người có công, người khuyết tật, người lang thang, cơ nhỡ và người có hoàn cảnh khó khăn.
Trên đây là quan
Mọi người hãy trả lời giúp tôi các câu hỏi sau đây: Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
trước cho: Người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ; xe thô sơ đang đi trên phần đường dành cho xe thô sơ;
- Chuyển hướng không nhường đường cho: Các xe đi ngược chiều; người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ;
- Khi dừng xe, đỗ
đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị
Em tên là Thanh Trúc, em đang là sinh viên năm cuối Học viện hành chính. Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình, em có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp em, cụ thể là quy trình bổ nhiệm đối với người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo được quy định như thế nào
Tôi là một công chức làm việc trong ngành giáo dục, có một thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp như sau: Quy trình bổ nhiệm đối với người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo được pháp luật quy định như thế nào? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong sớm
đối với chức danh bổ nhiệm.
+ Thông báo danh sách nhân sự được giới thiệu; tóm tắt lý lịch, quá trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng phát triển; dự kiến phân công công tác nếu được bổ nhiệm.
+ Nhân sự được giới thiệu trình bày chương trình công tác dự kiến nếu được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm
, tiêu chuẩn đối với chức danh bổ nhiệm.
+ Thông báo danh sách nhân sự được giới thiệu; tóm tắt lý lịch, quá trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng phát triển; dự kiến phân công công tác nếu được bổ nhiệm.
+ Nhân sự được giới thiệu trình bày chương trình công tác dự kiến nếu được cấp có thẩm
và cấp trung học phổ thông được giảm 4 tiết/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường chuyên, trường bán trú được giảm 4 tiết/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật được giảm 3 tiết/tuần.
- Giáo viên kiêm phụ trách phòng học bộ môn được giảm 3 tiết/môn/tuần.
- Giáo viên kiêm nhiệm phụ trách công tác văn
thông dân tộc nội trú là 17 tiết ở cấp trung học cơ sở, 15 tiết ở cấp trung học phổ thông;
Định mức tiết dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú là 21 tiết ở cấp tiểu học, 17 tiết ở cấp trung học cơ sở;
Định mức tiết dạy của giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật là 21 tiết đối với giáo viên ở cấp tiểu học, 17 tiết
Gần nhà tôi có cặp vợ chồng đã ly hôn, người vợ có chồng khác để lại cậu con trai học lớp 2 cho bố, từ khi ly hôn vợ anh này tối ngày rượu chè, cứ say về là bao nhiêu dồn nén, bực tức anh ta đổ xuống cậu con trai, anh ta chửi bới, đánh đập. Do ông bà mất hết không có ai nên cậu nhóc không có chỗ để đi, hàng xóm báo
Công ty tôi sử dụng tới 50% người lao động là người khuyết tật (nặng, nhẹ đều có cả). Hiện tại các đơn hàng của công ty nhiều không kịp giao nên công ty muốn thỏa thuận với người lao động làm thêm giờ. Vậy công ty tôi có được sử dụng người lao động là người khuyết tật làm thêm giờ hay không? Nếu không được thì rất
Trường hợp của công ty tôi như sau: Hiện tại công ty tôi công việc đang rất nhiều và với thời gian làm ban ngày không thì không kịp. Hiện giờ công ty tôi có khoản 30% người lao động là người khuyết tật không làm đêm. Công ty muốn sử dụng số lượng người lao động này làm việc vào ban đêm thì có được không? Xin cảm ơn
/tuần.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông dân tộc nội trú cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông được giảm 4 tiết/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường chuyên, trường bán trú được giảm 4 tiết/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật được giảm 3 tiết/tuần.
- Giáo viên kiêm phụ trách phòng học bộ môn
định về chuẩn nghèo, cận nghèo do Thủ tướng Chính phủ ban hành;
c) Người khuyết tật, người già cô đơn và các đối tượng đặc biệt có khó khăn về nhà ở tại khu vực đô thị.
Trên đây là tư vấn về đối tượng được miễn, giảm tiền thuê nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Nghị định 99/2015/NĐ-CP. Mong rằng
Mức miễn, giảm tiền thuê nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước được quy định tại Khoản 3 Điều 59 Nghị định 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Nhà ở, theo đó:
Mức miễn, giảm tiền thuê nhà ở cho các đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều này được thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Riêng hộ nghèo, cận nghèo, người khuyết tật, người già cô đơn
của pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng;
b) Hộ nghèo, cận nghèo theo quy định về chuẩn nghèo, cận nghèo do Thủ tướng Chính phủ ban hành;
c) Người khuyết tật, người già cô đơn và các đối tượng đặc biệt có khó khăn về nhà ở tại khu vực đô thị.
2. Đối tượng được giảm tiền nhà khi mua nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước bao gồm:
a) Cán bộ
Mức miễn, giảm tiền mua nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước được quy định tại Điều 68 Nghị định 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Nhà ở, theo đó:
1. Mức miễn, giảm tiền sử dụng đất cho đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 67 của Nghị định này được thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Riêng hộ nghèo, cận nghèo, người khuyết tật, người
Tôi đang tìm hiểu về các quy định liên quan đến trẻ em và có thắc mắc muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Trẻ em có những quyền gì? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!