Để mở rộng tiềm năng của công ty, tôi có ý định hợp nhất với một công ty đối tác cùng trong lĩnh vực kinh doanh và cũng là Công ty TNHH một thành viên. Xin hỏi hai công ty cùng lĩnh vực, cùng loại hình có hợp nhất được không và thủ tục như thế nào?
Công ty tôi muốn xin cấp giấy phép để kinh doanh dịch vụ karaoke thì Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của công ty tôi có phải ghi ngành, nghề kinh doanh dịch vụ karaoke hay không? Cảm ơn!
Trường hợp khó mong được mọi người giúp đỡ: - Công ty 2 TV có người Việt nắm 60% vốn điều lệ, một người hàn còn lại giữ 40%. - Cả hai người đều là Đại diện theo pháp luật của Công ty. => Ông người Hàn muốn rút vốn nhưng ông người Việt lại không hợp tác, không thuyết phục được. Vậy có phương án
Tôi muốn hỏi luật sư vấn đề sau đây: Hiện tại tôi đang giữ chức vụ Kiểm soát viên trong công ty. Công ty tôi đang có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh và một số chi nhánh tại các tỉnh thành trong cả nước. Tôi muốn hỏi tôi có được xác định là người quản lý của công ty hay không?
Chào ban tư vấn, tôi tên Thiếu Lan hiện làm tại phòng kinh doanh cho một công ty tại Kiên Giang. Trong lúc tìm hiểu vể đại diện sở hữu Nhà nước của một số doanh nghiệp thì tôi có thắc mắc là: Chính phủ khi là đại diện sở hữu ở một số doanh nghiệp nhà nước thì quyền và trách nhiệm của chính phủ được quy định như thế
công sức đóng góp của mỗi bên.
Thứ hai, đánh ghen có vi phạm pháp luật không?
Trường hợp gia đình muốn đánh cho người tình của bố một trận nhớ đời thì tùy theo tính chất, mức độ của hành vi, người đánh ghen có thể bị xử phạt hành chính hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về cố ý gây thương tích.
Theo Khoản 2a Điều 5 Nghị định 167
Vào ngày 15/3/2019 văn bản mới về quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước sẽ có hiệu lực thì hành, theo đó thì đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp được quy định như thế nào? Rất mong Ban tư vấn vui lòng hỗ trợ giúp tôi.
Chú của tôi là góp vốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên. Chú tôi cho tôi một phần vốn góp của chú tại công ty. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi khi tôi nhận phần vốn góp đó thì tôi có trở thành thành viên công ty không? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều
Tại Khoản 4 Điều 3 Nghị định 126/2017/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần, có quy định:
“Thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp” là ngày cơ quan đại diện chủ sở hữu ban hành quyết định công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa
Vì nhu cầu giải quyết một số công việc nên có tìm hiểu về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Theo đó thì tôi rất muốn biết: việc xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện cổ Phần hóa được thực hiện theo những nguyên tắc nào?
Tôi thường xuyên không biết cách phân biệt đâu là doanh nghiệp Nhà nước đâu là doanh nghiệp tư nhân, nên Ban tư vấn có thể hỗ trợ giúp tôi: công ty như thế nào thì được xác định là doanh nghiệp Nhà nước?
Tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 126/2017/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần, có quy định:
Doanh nghiệp cổ phần hóa” là doanh nghiệp thuộc đối tượng theo quy định thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần theo quy định tại Nghị
Tại Khoản 3 Điều 3 Nghị định 126/2017/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần, có quy định:
Doanh nghiệp cổ phần hóa” là doanh nghiệp thuộc đối tượng theo quy định thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần theo quy định tại Nghị
Chúng tôi là thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có yêu cầu Chủ tịch hội đồng thành viên công ty triệu tập cuộc họp Hội đồng thành viên để quyết nghị cơ cấu tổ chức quản lý công ty. Nhưng Chủ tịch hội đồng thành viên công ty không triệu tập. Vậy chúng tôi phải làm thế nào để triệu tập họp Hội đồng thành viên thưa luật sư?
Khoản 3 Điều 14 Luật Viên chức 2010 quy định về quyền của viên chức trong hoạt động kinh doanh như sau:
Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định
Theo như tôi biết thì cả phá sản và giải thể công ty điều là hình thức chấm dứt hoạt động của công ty. Vậy Ban tư vấn hãy giúp tôi phân biệt phá sản và giải thể công ty. Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
Tôi có thành lập một công ty, công ty tôi kinh doanh không hiệu quả nên vay ngân hàng, và các chủ nợ bên ngoài để tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên công ty vẫn tiếp tục không kinh doanh hiệu quả nên không có khả năng thanh toán các khoản nợ. Do đó tôi đã nộp yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản. Vậy Ban
Anh mới đăng ký giấy phép kinh doanh hộ gia đình từ tháng 12 năm 2018. Nhưng hàng hóa anh làm là xuất khẩu qua hàn quốc, là hàng nhựa xốp trang trí cho xe cưới. Và đang thuê 2 nhân viên hợp đồng 1 năm, mỗi tháng 6 triệu Việt Nam đồng, vậy mỗi tháng anh phải đóng thuế TNCN như thế nào, có phải đóng bảo hiểm cho nhân
Khoản 3 Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định:
Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi