mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam: "cá nhân nước ngoài phải có thẻ chường trú hoặc tạm trú hoặc chứng nhận được phép cư trú tại Việt Nam từ 12 tháng trở lên do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an cấp...". Vậy trong trường hợp người Nước ngoài có thẻ tạm trú có thời hạn 12 tháng và sau vài tháng mới mua nhà thì khi xét cấp giấy CNQSHNO tính
đã đi Mỹ hết chỉ còn người con út tuy nhiên lại ở hơn diện tích nhà của Má tôi với diện tích hơn nhiều. Do đó tôi muốn phân chia lại diện tích cho hợp lý ( nhà tôi có tới 06 thành viên). vậy cho tôi hỏi như sau: 1. Luật đã cho phép làm hồ sơ khước từ đất thừa kế cho người ở nước ngoài chưa? 2. Má tôi trước đây có ký ranh giới với bên nhà dì để
Luật sư giúp giải đáp : 1) Hai người đồng chủ sở hữu căn nhà thì một trong hai bên có thể đơn phương cầm cố, thế chấp hoặc bán phần của mình mà không cần đến chữ ký của người kia được không ? 2) Nếu chị Vy chẳng may qua đời mà không để lại di chúc thì phần tài sản của chị sẽ thuộc về người đồng sở hữu hay thuộc về anh em ruột kể cả những người ở nước
. Công ty của ông Tuấn do Nhà nước sở hữu 100% vốn, không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT đối với doanh thu từ thủy lợi phí. Các vật tư, nguyên nhiên vật liệu mua ngoài phục vụ cho các hoạt động trên có thuế GTGT đầu vào đã được hạch toán vào giá thành hoạt động xây dựng cơ bản tự làm. Ông Tuấn muốn biết, trường hợp công ty ông khi hoàn thành quyết toán
1. Ngày 31/5/2011 Công ty tôi mua tài sản cố định (nhà làm việc) của 1 công ty. Hai bên đã làm hợp đồng, biên bản bàn giao, Công ty Bán đã xuất hóa đơn GTGT cho cty tôi. Bên cty tôi đã báo cáo thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của TSCĐ. Tuy nhiên phần đất gắn liền với tài sản đó đến nay vẫn đứng tên công ty bán . Chứ cty tôi chưa thuê đất. Vậy
được Nhà nước mua bảo hiểm y tế cho con từ mười tám tuổi trở xuống hoặc trên mười tám tuổi nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị bệnh, tật nặng từ nhỏ khi hết thời hạn hưởng bảo hiểm y tế vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
2. Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên an dưỡng ở gia đình thì người phục vụ được Nhà nước mua bảo
Trước đây tôi ở Việt Nam nhưng nay đã đi định cư ở nước ngoài từ lâu. Bố mẹ của tôi có tài sản là một căn nhà trên đất tại Việt Nam. Vậy người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được hưởng thừa kế tài sản (là nhà đất) của cha mẹ để lại tại Việt Nam hay không? Thủ tục xin hưởng thừa kế như thế nào?
Gia đình tôi có 9 người, bố mẹ tôi đều đã mất, không để lại di chúc, tài sản để lại là 1 căn nhà nhưng do chị tôi đứng tên. Trong nhà ai cũng biết đó là tài sản của bố mẹ. Xin được hỏi tài sản đó nếu chia thừa kế theo pháp luật có được không?
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
chúc mà chỉ để lại di ngôn rằng: Ai đang ở đâu thì cứ ở đó. Năm 2007 mảnh đất bố mẹ tôi đang sống đã được UBND huyện cấp sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Năm 2007 chú tôi mất. Năm 2008 bố mẹ tôi đã cho gia đình chú 01 thửa đất 31m2 (Hiện người con trai thứ 2 của chú đã xây nhà và ở từ đó cho tới nay) nhưng chưa tách thửa được vì đây là đất xen kẹt chưa làm được
Năm 1976, ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng bằng giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
cha, mẹ bạn
Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản là di sản thừa kế của bà nội bạn ( giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, giấy phép mua bán, hợp thức hóa nhà do Ủy ban nhân dân quận, huyện cấp , sổ tiết kiệm, cổ phiếu, giấy chứng nhận cổ phần…).
Số lượng hồ sơ: 1 bộ.
Tiếp đó, Công chứng viên ra thông
Có hai trường hợp như sau:
Thứ nhất: Chị bạn thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở/sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam:
Theo quy định tại Luật số 34/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung điều 126 Luật Nhà ở và Điều 121 Luật Đất đai:
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền
dụng đất để không phải nộp thuế có được không? Nếu có thể làm được Hợp đồng tặng cho thì các khoản lệ phí phải nộp và yêu cầu giấy tờ của mỗi người là như thế nào? (Hiện tại Chị và Em ruột là khác Hộ khẩu nhưng ở cùng Tp.Đà Nẵng) Xin cám ơn Luật sư!
Bố mẹ tôi mất để lại cho anh em tôi khối tài sản gồm nhà và đất. Bố tôi mất năm 1968, mẹ tôi mất năm 2008, không để lại di chúc. Nhà và đất anh tôi đã đăng ký đứng tên trong sổ địa chính xã từ 1981-1986 (chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Vậy tôi có được phân chia nhà đất mà bố mẹ tôi để lại không?