đổi mảnh vườn của ông bà cho một ông A để lấy một mảnh vườn khác để sau này làm nơi thờ tự cho ông bà vì bố tôi là người đang thờ phụng chính cho ông bà nhưng chỉ làm giấy tay. năm 1990 thì con cô tôi về làm lại giấy khác cũng vào năm 1988 mang tên cô tôi đổi cho ông A có hợp tác xã và UBND xã xác nhận, đến năm 2014 thủ tục cấp sổ đỏ mảnh vườn mà bố tôi
vấn thì Sở Tư pháp chỉ định người phiên dịch. Kết quả phỏng vấn phải được lập thành văn bản. Cán bộ phỏng vấn phải nêu rõ ý kiến đề xuất của mình và ký tên vào văn bản phỏng vấn; người phiên dịch (nếu có) phải cam kết dịch chính xác nội dung phỏng vấn và ký tên vào văn bản phỏng vấn; b) Nếu kết quả phỏng vấn cho thấy hai bên kết hôn chưa hiểu biết về
Xin kính chào quý luật sư! Tôi có một vấn đề rất cần quý luật sư tư vấn như sau: Bà tôi là lão thành cách mạng, được nhà nước cấp cho 1 căn hộ tập thể tại Hà nội. Năm 2003 bà tôi có lập 1 di chúc chuyển quyền sở hữu căn nhà này cho mẹ tôi - là cháu ruột của bà (gọi bà bằng bác) vì bà đã nuôi mẹ tôi từ khi còn nhỏ. Chồng bà đã
định.
- Tại khoản 2 điều 424 Bộ luật dân sự thì Hợp đồng dân sự có thể chấm dứt trong trường hợp “theo thỏa thuận của các bên”. Tuy nhiên vì hợp đồng chuyển nhượng nhà đất đã được thực hiện tại Cơ quan công chứng nên việc hủy hợp đồng này cũng phải được Cơ quan công chứng đã thực việc công chứng hợp đồng chuyển nhượng thực hiện theo quy định tại
trú hoặc nơi đăng ký tạm trú đến nơi làm việc và ngược lại).
Với quy định trên, trường hợp của ông Duy được đơn vị cử đi công tác và trên đường trở về bị tai nạn thì thuộc đối tượng được hưởng chế độ tai nạn lao động. Về chế độ hưởng tai nạn lao động tùy thuộc vào mức độ suy giảm khả năng lao động do bị tai nạn gây nên, cụ thể là:
- Bị suy
Tai nạn lao động do lỗi của người lao độngTôi muốn hỏi về chế độ tai nạn lao động như sau: 1. Nếu nhân viên bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, và theo kết quả điều tra TNLĐ thì đó là do lỗi của nhân viên, nhân viên sẽ nhận được trợ cấp từ công ty (bằng 40% mức bồi thường). Nhân viên này có được chế độ TNLĐ từ BHXH hay không, nếu tỉ lệ suy
hồi đất để làm đường quốc lộ gia đình em vẫn được đền bù bình thường và được xác nhận là đất gđ em tự khai từ năm 1992. Lần đó cán bộ đo đạc mảnh đất đó cũng đã tách thửa theo đề nghị của bố em là chia cho chú em,em và em gái em mỗi người một lốt đất . Năm 2010 bố em mất, vừa rồi khu nhà em lại được đền bù vì bị thu hồi đất cho dự án hồ chứa nước cho
Bố mẹ tôi có để lại một phần đất thổ cư đã có sổ bìa đỏ mang tên bố mẹ tôi. Chúng tôi có 4 anh chị em; các anh chị tôi đã lập gia đình riêng và có đât đai nhà cửa riêng ( hơn 20 năm nay). Tôi là út đã lập gia đình, đã tách hộ khẩu; nhưng vợ chồng tôi vẫn ở chung cùng với bố mẹ; bố mẹ tôi thì đã già yếu có hưởng lương hưu, nhưng ốm đau bệnh tật
,5 tỷ) và 100 triệu tiền mặt. ông A được hưởng 2,5 tỷ tiền mặt và 100 triệu tiền hàng. trong văn bản thỏa thuận có 2 bên nội ngoại ký tên xác nhận và UBND xã xác nhận chữ ký của các bên là đúng vào thời điểm ngày 13/5/2015. Nhưng khi làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất từ ông A cho bà B thì cơ quan thuế có nói là hồ sơ không hợp lệ vì ngày xác nhận
Công ty tôi là doanh nghiệp cổ phần khai tháng khoáng sản Trì Kẽm (hầm lò). Chúng tôi đã lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường DTM và đã được phê duyệt (bao gồm 2 cửa lò khai thác, bãi đổ thải, hệ thống xử lý nước thải, ... và 1 xưởng tuyển quặng, trong đó xưởng tuyển quặng của chung tôi theo DTM được đặt tại vị trí cách bãi đổ thải 200m, gần
Vào khoảng tháng 1 - 2012 mình có đặt cọc 5000usd cho một cty . Để được đi xuất khẩu lao động , và trong quá trình lao động mình có vi phạm hợp đồng và mình về nước trước thời hạn 2 tháng , vậy cho mình hỏi mình về cty có lấy lại tiền đặt cọc không?
người lập di chúc; Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản. + Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; Phần di sản có
khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện
với diện tích thực tế vì diện tích thực tế từ trước tới nay là 13 000m2. Nay tôi yêu cầu ông Nam lấy diện tích đất thực tế 13 000m2 chia đôi. Tôi nhận 6500 ông Nam nhận 6500m2 nhưng ông Nam không chịu. Thực tế từ khi bản án có hiệu lực tôi không biết phải yêu cầu thi hành án như thế nào? Vậy tôi kính trình bày đến quý luật sư mong được sự quan tâm
Chào bạn,
Theo như nội dung bạn trình bày (dù chưa rõ ràng) thì luật sư cũng đoán ra rằng hai vợ chồng người chị đã ly hôn (năm 2007) và chồng cũ là người nước ngoài. Khi giải quyết ly hôn thì hai vợ chồng không yêu cầu tòa án giải quyết về tài sản nên căn nhà (mua bằng giấy tay năm 2002) vẫn là tài sản chung chưa giải quyết phân chia sau ly
chưa có hiệu lực pháp luật.
Khoản 2 Điều 680 Bộ luật Dân sự 2005 quy định trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được, hoặc đã được Tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. Vì vậy, trong trường hợp này, chị gái bà vẫn được thừa kế di sản của
tôi phát hiện anh ta thường xuyên lập quỹ đen riêng mục đích sử dụng không rõ và cũng không hề hỗ trợ gì cho gia đình nhà chồng tôi (qua trao đổi năm 2011 em gái anh ta đã phản ánh với tôi) Sau một lần va chạm và xô xát, súc phạm tôi và bố mẹ tôi , tôi cũng tuyên bố không còn muốn tiếp tục chung sống với anh ta, anh ta lớn tiếng đòi bán nhà chia tiền
có 1 con chung 3 tuổi là bé trai. Hiện nay tụi em có nhà riêng trên phần đất của gia đình chồng cho nhưng đất đó chưa tách sổ riêng mà vẫn thuộc sở hữu của gia đình chồng và chỉ cho bằng miệng. Còn vợ chồng và con em vẫn nhập khẩu chung với gia đình nhà chồng (nhiều lần em mong muốn được tách hộ khẩu riêng để thuận tiện nhưng không được sự đồng ý
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”(Điều 163).
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: “Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều
hiện trạng xây dựng và hợp đồng đã ký; danh sách các căn hộ, công trình xây dựng để bán (có các thông tin số hiệu căn hộ, diện tích đất, diện tích xây dựng và diện tích sử dụng chung, riêng của từng căn hộ); trường hợp nhà chung cư thì sơ đồ phải thể hiện phạm vi (kích thước, diện tích) phần đất sử dụng chung của các chủ căn hộ, mặt bằng xây dựng nhà