Ngày 9/11/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 113/2015 quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập quy định phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo dạy thực hành như sau: Về điều kiện được hưởng
cấp đọc hại như "Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông, Thông tư số 26/2006/TT-BVHTT ngày 21 tháng 02 năm 2006 của Bộ Văn hoá- Thông tin hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật đối với cán bộ, công chức
Hiện nay tôi đang làm thư viện và thiết bị trường học tại trường PTCS. Theo như một người bạn nói thì người làm công việc thư viện, thiết bị trường học thì sẽ được hưởng chế độ phụ cấp độc hại là 20%. Tôi chưa hiểu thực hư thế nào, việc đó đúng hay không đúng và không hiểu bản thân mình có được hưởng tiêu chuẩn này không? Xin luật gia cho biết
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Tôi dạy học tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã nhập khẩu và làm nhà định cư lâu dài ở nơi tôi công tác. Năm 2012, nơi tôi công tác được chuyển sang vùng thuận lợi. Thời điểm này tôi cũng vừa hưởng hết phụ cấp thu hút 70%. Năm 2015, nơi tôi công tác lại được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc
, chúng tôi đã hưởng hết phụ cấp thu hút và đang hưởng phụ cấp lâu năm. Tuy nhiên, cấp trên tính phụ cấp này cho chúng tôi kể từ ngày 1/3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực), nên chúng tôi mới được hưởng phụ cấp ở mức 0,5. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không chúng tôi phải làm gì có được truy lĩnh hay không?
). Hiện nay bố tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động hàng tháng. (không được hưởng trợ cấp thương tật vì theo quy định trước đây bố tôi chỉ được hưởng 1 trong 2 lương. Bố tôi đã chọn hưởng lương mất sức hàng tháng). Trong hồ sơ nghỉ hưởng chế độ mất sức lao động của bố tôi không thấy ghi tỷ lệ mất sức lao động là bao nhiêu). Tôi được
Tôi làm việc tại UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với chức danh Văn Phòng - Thống kê. Tháng 1/2010 huyện tổ chức thi công chức và tôi đã trúng tuyển vào chức danh Văn phòng - Thống kê xã La Bằng và được đóng bảo hiểm xã hội liên tục từ tháng 9/2007 đến nay. Vậy tôi xin hỏi: Căn cứ quá trình công tác như trên thì đến thời điểm nào
tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn như sau:
- Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm;
- Mức 0,7 so với mức lương tối thiểu
Bà Hoàng Thị Quỳnh Hương (Nghệ An) dạy ở trường THPT dân lập từ tháng 9/2001, đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2002. Tháng 9/2003, bà được tuyển dụng vào trường THPT Cửa Lò 2, là trường công lập. Đến tháng 9/2015, bà Hương có 14 năm giảng dạy, nhưng Nhà trường chỉ tính cho bà hưởng mức phụ cấp thâm niên 12%. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
sở giáo dục ngoài công lập); thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành, nghề khác, gồm: thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng và thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm
Tôi ra trường giảng dạy từ 27/4/1975. 1/10/1977, tôi vào biên chế chính thức và tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Hiện tôi đang công tác tại một trường THCS công lập, mã ngạch lương 15a201. Thời gian giảng dạy của tôi là 36 năm 10 tháng, trong đó có 3 năm làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo. Như vậy, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu
Hiện nay, Chính phủ đã có quy định mới sửa đổi Nghị định 204 về chế độ tiền lương đối với cán bộ công chức, viên chức. Nay xin hỏi, phụ cấp thâm niên nghề đối với một số ngành quy định như thế nào, phụ cấp lãnh đạo đối với thanh tra, khi cán bộ bị kỷ luật thì vấn đề nâng lương quy định như thế nào? Rất mong luật gia quan tâm trả lời.
Tôi là giáo viên Toán dạy THPT ở Hà Nội. Ngày 1/10/2016 tôi về hưu và thời gian công tác của tôi là tròn 33 năm (không tính thời gian tập sự). Hiện tại tôi đang hưởng mức phụ cấp thâm niên là 32%. Đến ngày về hưu tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên là 33% hay không?
Hiện tôi tính mua 1/2 căn hộ chung cư, nửa căn hộ này chỉ có hợp đồng xanh và nếu tôi mua thì chỉ mua bằng giấy tay. Tôi được biết căn hộ này đã qua nhiều đời chủ. Cho hỏi tôi có nên mua không và có làm được sổ hồng căn hộ đó không? Nếu bị giải tỏa thì căn hộ tôi mua có được đền bù không và nếu có thì mức đền bù được tính như thế nào? Mong luật
Khoảng từ năm 2003 đến 2005 tôi có làm việc cho 1 doanh nghiệp đóng ở Đà Nẵng. Vì Đơn vị củ ở Bình Định chưa chốt sổ bảo hiểm nên tôi tiếp tục đóng bảo hiệm xã hội ( theo mức lương mới) tại cơ quan bảo hiểm xã hội Đà Nẵng mà chỉ ghi nợ để chờ lấy sổ để ghi tiếp, chứ không cấp sổ mới. Đến khoảng năm 2005, tôi không còn làm việc ở doanh nghiệp
sổ BHXH mới. Đến ngày 27/02/2012, Công ty CP Hải Vân gọi tôi lên lấy sổ BHXH cũ (có tổng thời gian đóng BHXH là 3 năm 4 tháng) Câu hỏi của tôi là: 1. Tôi muốn đóng nối thời gian BHXH từ tháng 12/2004 đến tháng 08/2006 thì sẽ tính số tiền là bao nhiêu? Mức tiền tính để đóng dựa trên mức lương nào? 2. Việc nối sổ và thống nhất 2 sổ vào 01 gồm những
sổ và các chế độ liên quan(Sổ BH của tôi nằm tại chi nhánh ở hà nội). Từ tháng 9/2006 công ty mới đóng bảo hiểm cho tôi bằng 20 lần lương cơ bản nhà nước quy định (sổ bảo hiểm mới cấp từ đầu). Đến 31/5/2010 tôi hết hạn hợp đồng và nhận chế độ thôi việc của công ty mỗi năm nửa tháng lương và hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp tại BHXH quận Thanh Khê
Xin kính chào BHXH Tp Đà Nẵng. Cho tôi hỏi: hiện nay tôi đang làm việc tại một công ty A, và có ký thêm hợp đồng lao động với công ty B. Nay công ty B đóng BHXH cho tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ tục gì để cắt BHXH công ty A chuyển sang công ty B. Thân !