(PLO)-Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn kiện, yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn, yêu cầu đó. Tôi định kiện người bạn ra tòa đòi nợ 56 triệu đồng (có giấy mượn nợ). Tuy nhiên, trước đó mẹ tôi và gia đình bạn ấy phát sinh tranh chấp về lối chung. Giờ nếu tôi kiện ra tòa đòi nợ thì tòa chỉ xử vụ nợ của
đồng lao động và chấm dứt quan hệ lao động với chị A. Hỏi - Việc công ty X không tiếp tục ký hợp đồng lao động và chấm dứt quan hệ lao động với chị A như vậy có phù hợp với quy định của pháp luật hay không? Vì sao? - Hệ quả pháp lý của việc chấm dứt quan hệ lao động giữa công ty X và chị A? Kính nhờ các Luật sư cho ý kiến về tình huống trên giúp tôi
(PLO)- Chứng cứ được thu thập từ các nguồn như các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được... Chị tôi là bị đơn trong vụ kiện đòi nợ. Toà án có mời người làm chứng có mặt họ khi chị tôi mượn tiền lên toà để lấy lời khai. Như vậy, lời khai của họ có được xem là chứng cứ của vụ án hay không? Phuc Linh Tran (phuclinhsongtu@yahoo.com)
Giáo viên, trong đó có một điều khoản là " Nếu NLĐ tham gia lớp đào tạo từ 1 năm trở lên mà chi phí đào tạo do trường cung cấp thì phải đảm bảo làm việc cho trường ít nhất 5 năm, đồng thời nếu nghỉ trước thời hạn phải đền bù 200% chi phí mà trường bỏ ra". Nhưng trong thời gian e đi học trường chỉ trả lương cho em mà không kèm chi phí đi lại hay tiền
nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động với trường. Mặt khác, chúng tôi mới nghe thông tin về nghị định Nghị định số 143/2013/NĐ-CP về việc bồi hoàn chi phí đào tạo... Tôi muốn hỏi luật sư: Em tôi có phải thuộc đối tượng không chịu sự điều chỉnh của nghị định này hay không? Em tôi đã hoàn thành nghĩa vụ học tập, đã trở về nước và tiếp tục làm việc từ đó
Luật sư cho tôi hỏi, tôi đang ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn tại một trường học, như vậy người sử dụng lao động có tự ý thanh lý hợp đồng của tôi hay không?
Tôi có một đứa cháu đang là viên chức của một Trường Đại học. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua để thực hiện Luật nghĩa vụ quân sự, cháu đã tham gia nhập ngũ để phục vụ quân đội theo chỉ tiêu mà Ban chỉ huy quân sự huyện giao cho nhà trường. Trước khi cháu nhập ngũ Nhà trường có ra quyết định chấm dứt Hợp đồng lao động của cháu. Cho tôi hỏi
nghỉ mới trả lại bằng đại học, vậy công ty giữ bằng có đúng pháp luật hay không? Tôi chỉ sợ khi vi phạm cam kết tình nguyện ở mục 2 thì công ty sẽ không trả lại bằng đại học của tôi. Rất mong luật sư tư vấn giúp Cám ơn rất nhiều!
Kính thưa luật sư ! Hiện nay công ty tôi có tình trạng quản lý ép buộc công nhân phải làm cho xong việc mới được về dù thời gian quy định của công ty đã hết. Cụ thể như sau: Giờ làm cty thông báo cụ thể là từ 20h15 - 6h sáng hôm sau ( ca đêm ) tuy nhiên quản lý lấy lý do là hàng đã được scan trước (đã được báo lên cấp trên là hoàn thành, nhưng
Công ty chúng tôi là doanh nghiệp nhỏ (4 lao động ). Một số nhân viên mới vào làm việc có yêu cầu không cần ký HĐ lao động , đề nghị trả lương khoán để không phải thanh toán tiền chi phí đóng BHXH+ BHYT hàng tháng của chính nhân viên. Ngoài ra cty se trả mức đóng chi phí BHXH+BHYT của doanh nghiệp cho nhân viên vào tiền lương luôn để tăng thu
Em chào các anh, chị luật sư! Em rất mong các anh chị chỉ giúp em trường hợp sau: Hiện tại công ty em có một lao động mới là con liệt sĩ, theo Điều 14, Pháp lệnh ưu đãi đối với người có công cách mạng 2012 sửa đổi, bổ sung; thì lao động đó được cấp thẻ báo hiểm y tế theo chế độ ưu đãi. Nay công ty em ký hợp đồng lao động với người lao động đó
Xin chào luật sư tư vấn. Tôi tên là Nga làm việc hợp đồng lao động dài hạn trong chỉ tiêu biên chế chờ thi tuyển công chức từ năm 2013 trong cơ quan Đảng, Đoàn thể của huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu do Huyện Ủy ký hợp đồng. Vậy tôi muốn hỏi Luật sư là: - Hợp đồng lao động dài hạn trong chỉ tiêu biên chế chờ thi tuyển công chức do huyện ký có
, nếu đơn phương thôi việc, nghỉ việc sẽ bồi thường mọi chi phí cho chuyến đi (ước tính khoảng 70 triệu vnđ) ". Hiện nay công ty đối tác nước ngoài yêu cầu em sang lại để hỗ trợ về dự án cũ, nếu em đi thì sẽ phải kí một văn bản tương tự tức là sẽ chịu ràng buộc thêm 1 năm nữa kể từ lần đi sau này, nếu không đi thì sẽ rơi vào trường hợp "không chịu sắp
Tôi đã được ký 2 lần hợp đồng lao động. Hợp đồng lần đầu được ký thời hạn 2 năm, hợp đồng lần 2 cũng được ký 2 năm. Hiện nay tôi lại ký tiến hợp đồng lao động nhưng lại là hợp đồng lao động khoán như vậy có trái với quy định của Luật lao động không? Vậy căn cứ vào văn bản pháp lý nào để thực hiện hợp đồng lao động khoán. Xin luật sư tư vấn cho
chỉ được là cán sự trong khi e tốt nghiệp đại học ra, nêu vậy phải xếp lại ngạch lương đúng cho em. Câu trả lời e nhận được là do e kí hợp đồng là cán sự ban đầu nên ko chuyển lại cho e được, bắt e thi chuyên viên. Cho e hỏi khi xin vào 1 cty nhà nước nào đó nếu có bằng đại học thì mặc định hệ số phải là 2,34 chứ? Và xét e chỉ là hệ số 1.80 thì phòng
Em đã ký HĐLĐ với công ty A với thời hạn 1 năm, trong hợp đồng lao động có ghi rõ là nếu 1 bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì phải thông báo cho bên còn lại trước sớm 1 thời gian nhất định (không ghi cụ thể số ngày). Đến ngày 15 tháng 5, công ty A đã đột ngột thông báo thanh lý hợp đồng với 1 bộ phận trong công ty , và ngày 16
định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn. 3.Không được giao kết hợp
(PLO)- Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải, thư ký ghi biên bản. Chú tôi kiện ra toà tranh chấp di sản thừa kế. Cha tôi lên toà mấy lần nhưng chỉ được gặp cô thư ký chứ chưa tiếp xúc với thẩm phán. Nay toà mời cả gia đình lên hoà giải. Vậy buổi hoà giải có thẩm phán hay chỉ có thư ký tổ chức? Phạm Văn Dũng (dungnongdan_balua2011@gmail.com)