Tôi xin được trình bày sự việc của tôi như sau: Tôi đang làm việc tại siêu thị thì có anh A vô cớ gây sự với tôi. Giữa tôi và anh A có xô xát với nhau, nhưng không gây ra thương tích gì. Tuy nhiên, khi công an phường đến thì họ bắt tôi giao cavet xe, rồi hẹn ngày lên phường để lấy lại. Đến ngày hẹn tôi lên phường để lấy lại cavet xe thì công an
Chúng tôi đang ngồi chơi..thì có 1 thanh niên chạy ngang qua nhìn và chửi. Tôi và người bạn đuổi theo đánh vài đấm không gây thương tích nhìu. Khi đánh bạn tôi đánh trước và người kia đánh tôi, tôi mới đánh lại. Đánh xong dân can bỏ về nhưng khi lên công an, người thanh niên đó bảo là khi đánh nhau mất điện thoại và đồng hồ bắt tôi phải đền
Trong lúc đi học ở trên trường tôi có tham gia đánh nhau cùng nhóm bạn. Tôi có cầm 1 cây sắt có sẵn ở trong trường để tham gia đánh nhau. nhưng tội chưa đánh đươc ai thì đã bị cơ quan công an bắt. Vậy thì mức sự phạt hành chính như thế nào? Năm này tôi 21 tuôi
Bố và anh tôi cầm sổ đỏ đi vay tiền làm vốn làm ăn, hợp đồng 3 tháng, lãi xuất 5%/ tháng. Sau 3 tháng anh tôi mang tền đi trả ( bố tôi không đi theo). anh tôi trả tiền song, không hủy bản hợp đông, cũng không lấy sổ đỏ về, sau vài ngày, 2vc anh tôi xuống mượn tiền (470 triệu đồng), nay tới hạn trả nhưng anh tôi vỡ nợ, làm ăn thất bát không có
Chào luật sư! Tôi có 1 việc muốn xin ý kiến tư vấn của luật sư. Bố mẹ tôi có 1 mảnh đất thổ cư tại Phường Khương thượng Quận Đống đa Hà nội. Mảnh đất này đã được cấp sổ đỏ năm 2000 và cũng đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính , sổ đỏ mang tên bố và mẹ tôi ( đã nộp lệ phí trước bạ ). Bố tôi đã mất năm 2002, hiện chỉ còn mẹ già năm nay đã 92 tuổi
Kính chào luật sư! Tôi có một vấn đề như sau muốn nhờ luật sư tư vấn giúp: - Năm 2010 tôi có mua một mảnh đất ở tại Đông Anh - Hà Nội, sổ đỏ đứng tên tôi. - Năm 2011 tôi có xây dựng một căn nhà 4 tầng và đã được chứng nhận quyền sở hữu nhà trên "Sổ đỏ - sổ hồng". - Trong quá trình xây dựng nhà, mẹ vợ tôi có góp một phần kinh phí để xây dựng
Tôi xin hỏi, 1 Ngân hàng A, nhận tài sản đảm bảo là Quyền và lợi ích phát sinh từ đầu tư dự án xây dựng 61.000 m2 đất ở lâu dài tương đương với 500 căn nhà liền kề thuộc dự án gồm các lô đất có ký hiệu từ ODV-1 đến ODV-19. Hai bên ký hợp đồng thế chấp song phương tài sản hình thành trong tương lai. (Dự án hiện tại chưa có giấy phép xây dựng
Tôi là công nhân nhà máy, người hàng xóm muốn vay tôi 200 triệu để làm ăn, sẽ viết giấy vay nợ thế chấp bằng sổ đỏ đứng tên của người đó. Tôi xin hỏi là cá nhân tôi có được cho vay thế chấp bằng sổ đỏ hay không, nếu được thì giấy vay nợ phải như thế nào để đúng luật, có thể có người làm chứng nhưng có bắt buộc cần phải chứng thực ở UB phường
Gia đình tôi vừa rồi bị trộm vào nhà. Ngoài việc mất tiền thì còn mất một số giấy tờ quan trọng, trong đó có sổ đỏ. Gia đình tôi rất sợ kẻ gian lấy đem đi cầm cố hoặc có những hành động xấu khác. Trong trường hợp này tôi nên làm gì?
Gia đình Me tôi có 10 anh em, 1 số ng sống ở Tp Hcm , 1 số ng sống ở xa. Ong Bà đột ngột ,k để lại di chúc cho tên ai, về căn nhà ở Tp Hcm cua Ong Ba, nhưng vì 1 số anh em ở xa k về đuoc, nên đã để cho 1 ng ở Tp Hcm đứng tên Sổ đỏ. Hiện tại , đã đuoc cấp sổ đỏ tên ng này, vậy ng này có quyền bán mà k đuoc sự đồng ý của những ng ở xa, có hợp lệ
tới bất động sản đó.
2. Nếu bố mẹ bạn chưa có văn bản ủy quyền có công chứng hoặc chưa ký vào hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn... để định đoạt thửa đất đó thì chỉ cần làm thủ tục báo mất giấy chứng nhận và xin cấp lại theo thủ tục chung là được.
3. Bạn cũng cần kiểm tra lại trên phòng TNMT và mạng nội bộ của
Gia đình tôi có 7 anh chị em, hiện tại đều đã lập gia đình và có nhà ở riêng, tuy nhiên tôi và anh cả vẫn đang ở cùng với Bố mẹ tôi. Bố tôi đã qua đời, tất cả tài sản cũng như sổ đỏ đều đứng tên của bố tôi. Hiện nay tôi cùng anh cả đang sống với mẹ. vì để tránh sau này anh em bất hòa nên mẹ tôi muốn tách sổ đỏ của gia đình thành hai sổ để chia
Nếu đất là tài sản riêng của mẹ bạn thì việc bà đã chuyển cho bàn như thế nào cũng ko cần bất cứ ý kiến nào của con cái vì là tài riêng nên bà có quyền định đoạt. Nếu đất là tài sản chung của bố và mẹ bạn thì việc bàn tự ý chuyển toàn bộ cho bạn là chưa hợp pháp vì có phần di sản thừa kế của bố bạn nên các đồng thừa kế của bố bạn có quyền tranh
Xin chào luật sư. Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình chúng tôi hiện nay đang sinh sống trên mảnh đất của gia đình do chiến tranh loạn lạc giấy tờ nhà đất đã mất hết nhưng do không có giấy tờ làm căn cứ cấp lại nên gia đình chúng tôi vẫn đang đinh sống mà không có sổ đỏ trong quá trình sinh sống thì gia đình chúng tôi không gặp phải bất kì một tranh
hành;
h) Bản án, quyết định quy định tại khoản 1 Điều này mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp về thi hành án.
Cơ quan thi hành án cấp quân khu có thẩm quyền thi hành các bản án, quyết định sau đây:
a) Quyết định về hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật
tay (đất cát, tài sản). Giống như giọt nước cuối cùng của tình cảm vợ chồng rơi xuống đất. Tôi bỏ hẳn vào đơn vị, về nhà chẳng qua bị ép buộc. Từ khi đám cưới đến khi Tôi yêu cầu ly hôn, cô ấy bảo lương cô ấy đủ nuôi nhiều người...v.v.sẽ thay đổi cách ăn mặc, đổi xe khi ly hôn với tôi. Tự nhiên tôi không nghĩ được tại sao có thể cưới người vợ như vậy
Em xin chào luật sư! Em có vài điều thắc mắc xin luật sư tư vấn giúp em! Ba em mất sớm, mẹ em quyết định đi thêm bước nữa tính tới giờ cũng được 15 năm, và 2 người đã có 1 đứa con trai 14 tuổi nhưng chưa đăng kí kết hôn đồng thời người ba dược vẫn chưa li hôn với vợ trước. Vậy luật sư cho em hỏi? Những tài sản có được sau khi hai người sống
Vợ chồng chúng tôi nay có 01 trai, 01 gái, cả hai đã có gia đình riêng. Chúng tôi đã thành ông bà nội, ông bà ngoại. Mặc dù chồng không còn trẻ (về hưu được 4 năm), nhưng vẫn có thói "trăng hoa". Hiện tại vợ chồng tôi vẫn đang sống chung với nhau chưa ly hôn. Chúng tôi có 2 ngôi nhà, 3 quyển sổ tiết kiệm với số tiền khoảng 550 triệu đồng. Nay
dân, đặc biệt trong những ngày thời tiết xấu và bất thường.
Tình trạng đốt rơm rạ đã xảy ra trong vài năm trở lại đây nhưng chưa có biện pháp giải quyết triệt để do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, việc xử lý vi phạm của các cơ quan quản lý còn gặp nhiều khó khăn, công tác tuyên truyền, vận động nhằm hạn chế đốt rơm rạ của các
bắt buộc, thì người sử dụng lao động và người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho cả thời gian thử việc. Mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian thử việc là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động." Chúng tôi không đóng BHXH cho NLĐ trong thời gian thử việc nhưng nếu tác riêng HĐLĐ thử việc